a) Xét △AED và △BEC có:
AE = BE
A =B ( ABCD cân)
AD = BC (ABCD cân)
Do đó △AED = △BEC
⇒ ED = EC
Xét △EDC có DE = EC (c/m trên)
Do đó △EDC cân tại E
b) Xét △ADC có:
AM = MD (gt)
DK = KC (gt)
Do đó MK là đường trung bình của △ADC
⇒ MK// AC và MK = \(\dfrac{1}{2}\) AC (1)
C/m tương tự , ta có: EI là đ. trung bình của △ABC
⇒ EI // AC và EI = \(\dfrac{1}{2}\) AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MK // EI và MK = EI
Do đó EIKM là hình bình hành (3)
Lại có : ME là đ. trung bình của △ABD
⇒ ME = \(\dfrac{1}{2}\)BD
mà BD = AC (ABCD là hình thang cân)
nên ME = MK (4)
Từ (3) và (4) suy ra: EIKM là hình thoi
a, Vì tứ giác ABCD là hình thang cân
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EBC}\end{matrix}\right.\)
Vì E là trung điểm của AB
⇒ EA = EB
Xét ΔAED và ΔBEC có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\widehat{EAD}=\widehat{EBC}\\\text{EA = EB}\end{matrix}\right.\)(C/m trên)
⇒ ΔAED = ΔBEC (c.g.c)
⇒ ED = EC (2 cạnh tương ứng)
⇒ ΔEDC cân tại E (đpcm)
b, như bạn woo ok haen nha