Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB=4cm, CD= 10cm, AD=5cm. Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE=BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH.
Cho ΔABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE
a) Chứng minh rằng HK song song với DE
b) Tính Hk, biết chu vi ΔABC bằng 10
Cho hình thang cân ABCD có AB song song CD, AB= 4cm, CD=10cm ,AD=5cm .Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE=BD.Gọi Hlà chân đương vuông góc kể từ E đến DC. Tính độ dài CH
cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy diểm D sao cho BD=AB. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE=AC. Gọi H là đường vuông góc kẻ từ D đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE.
a) Chứng minh rằng HK song song với DE.
b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC bằng 10
cho hình thang cân ABCD AB song song với CD.AB=4cm,CD=10cm,AD=5cm.Trên tia đối BD lấy E sao cho BE=BD gọi H là chiều cao của E trên CD.Tính độ dài của CH.
Hình thang cân ABCD(AB//CD) có AB=4cm, CD=10cm, BD=5cm. Tính khoảng cách từ trung điểm I của BD đến cạnh CD.
1. Cho ABCD là hình thang cân ( AB//CD). AB=4cm; CD=12cm. E thuộc tia đối của tia BD: BE=BD. EH vuông góc với DC tại H. Tính độ dài cạnh CH
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Trên cạnh AB lấy các điểm E, F sao cho AE = EF = FD. Vẽ EM // FN // CD (M, N thuộc BD). Tính độ dài đường trung bình của các hình thang ABME, EMNF, FNDC biết AB = 7cm, FN = 15cm.
Cho hình thang ABCD có đáy AB > đáy CD và hai đường chéo AC và BD vuông
góc. Trên đáy AB lấy M sao cho AM có độ dài bằng đường trung bình của hình thang
ABCD. Chứng minh : CA là đường phân giác góc MCD