Cho hình thang ABCD có AB//CD, góc A = góc D = 90o, AB = 2cm, AD = CD = 8cm.
a, Tính BC
b, Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh góc BOC = 90 độ, Tính diện tích tam giác BOC
c, Chứng minh: tam giác AOB đồng dạng tam giác DCO
d, Chứng minh tam giác ABO đồng dạng tam giác OBC
Cho hình thang vuông ABCD ( A=D= 90° , AB< CD) và E là trung điểm của BC. Đg thẳng vuông góc vs BC tại E cắt các đg thẳng DC,AD lần lượt tại F và K.
a, CM: ∆ EFC đồng dạng ∆ DFK
b, Cm: EB.FK= DK. FB
c, gọi I là giao điểm của AD và BC . Cm: IF vuông vs CK
d , Giả sử AB=7cm,BC= 10cm, DC= 13cm .Tính độ dài đoạn thẳng EK
cho hinh chữ nhật ABCD, AB=16cm,AD=12cm.Kẻ AE vuông góc BD (E thuộc BD)
a) Chứng minh Tam giác ABC đồng dạng Tam giác EBA
b) Tính đoạn EB
c) Đường thẳng AE cắt các đường thẳng CD và BC thứ tự tại G và K.Chứng minh: AE2=EG.EK
d) Lấy điểm M trên cạnh AB,N trên cạnh BC;MN cắt BD ở I CMR: AB/BM+BC/BN=BD/BI
Cho hình thang vuông ABCD (AD<AB, góc A=góc B=90độ), AB=a (a>0). Gọi O là trung điểm của AB.Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho E nằm giữa A và D.Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OE cắt cạnh BC tại F.
a) CM tam giác OAE đồng dạng với tam giác FBO.Tính tích AE.BF theo a.
b) Gọi M là hình chiếu của O trên EF, H là hình chiếu của M trên AB.
CM rằng AE=EM và BE đi qua trung điểm của MH.
c) Tìm vị trí của điểm E trên AD để diện tích tứ giác ABFE nhỏ nhất.
Hình thang vuông ABCD ( góc A= góc D =90 độ. AB=AD=CD/2. Qua E thuộc AB, kẻ đường vuông góc với DE cắt BC tại F. C/m ED=EF
Bài 4. Cho hình thang ABCD (AB //CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các cạnh bên AD và BC theo thứ tự E và F. Tính FC, biết AE = 4 cm, ED = 2 cm, BF = 6 cm..
Cho hình thang ABCD có AB // CD, góc A = 90 độ, AB = 3; CD = 8; AD = 10. Trên AD lấy M sao cho AM = 4
a) Δ ABM \(\sim\) Δ DMC
b) Tính diện tích Δ BMC
c) Qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt BC tại N. Tính độ dài MN
Cho hình thang ABCD có AB song song CD (AB<CD) và M là trung điểm của AD. Qua M vẽ đường thẳng song song với 2 đáy của hình thang cắt cạnh bên BC tại N và cắt 2 đường chéo BD và AC lần lượt tại E, F.
a) CM: N, E, F lần lượt là trung điểm của BC, BD, AC
b) Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với IE tại E và đường thẳng vuông góc với IF tại F cắt nhau ở K. CM: KC=KD
Chủ đề: Học toán lớp 7