Đa giác. Diện tích của đa giác

Lê Thị Hồng Vân

cho hình chữ nhật abcd(ab,cb),o là giao điểm 2 đường chéo.trên tia đối tia cd lấy điểm e sao cho cd=ce.gọi f là hình chiếu của d trên be,i là giao điểm của ab và cf.k là giao điểm của af và bc.a)tứ giác abec và tứ giác bfca là hình gì,b)cm:o,k,i thẳng hàng

Anh Thư Hồ
25 tháng 10 2019 lúc 19:54

ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD, AC = BD và OA = OB = OC = OD.

Ta có CB ^ AI (vì ABCD là hình chữ nhật) Þ CB là đường cao của DCAI. (1)

DFBD vuông tại F (vì F là hình chiếu của D lên BE) có FO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BD nên OF =1212BD Þ OF = 1212AC.

DFAC có FO là đường trung tuyến ứng với cạnh AC mà FO = 1212

AC nên DFAC vuông tại F. Suy ra AF ^ CI hay AF là đường cao của DCAI. (2)

K là giao điểm của AF với CB nên từ (1) và (2) suy ra K là trực tâm của DCAI. Do đó IK ^ AC. (3)

Mặt khác, tứ giác ABEC có AB = CE (cùng bằng CD) và AB // CE (vì AB // CD) nên là hình bình hành Þ BE // AC Þ BF //AC Þ ABFC là hình thang.

Lại có DFDE vuông tại F, FC là trung tuyến ứng với cạnh DE (vì CD = CE) nên

CF = CD Þ CF = AB (vì AB = CD). Suy ra tam giácBAC = tam giác FCA (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ AF = BC.

Hình thang ABFC có hai ­đường chéo AF và BC bằng nhau nên là hình thang cân. Suy ra góc IAC= góc ICA Þ DIAC cân tại I Þ IO là trung tuyến đồng thời là đường cao. Hay IO vuông góc AC. (4)

Từ (3) và (4) suy ra I, K, O thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Bình Lê
Xem chi tiết
Lý Nguyễn Tuấn Tú
Xem chi tiết
Như Quỳnh Võ
Xem chi tiết
ly tran
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Kitana
Xem chi tiết
hoàng đức trọng
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết