Cho hình chữ nhật ABCD gọi H là đường vuông góc kẻ từ B→AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AH, BC. Cm.
a,MBCP là hình chữ nhật
b, PN vuông góc với NB
cho tam giác abc vuông tại a , trung tuyến am , đường cao ah , trên tia am lấy điểm d sao cho am=md
a)chứng minh abdc là hình chữ nhật ?
b)gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ h xuống a và ac . chứng minh AEHF
c) C/M EF vuông góc vs Am ?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), trung tuyến AM. E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Cho AB = 4cm, AC = 6cm. Tính diện tích hình chữ nhật AEMF. c) Gọi K là điểm đối xứng với M qua F. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E là trung điểm của BC. Kẻ EM, EN lần lượt vuông góc với AB, AC ( M thuộc AB, N thuộc AC ) a) Chứng minh tứ giác AMEN là hình chữ nhật b) Biết BC=10cm, AC=6m. Tính diện tích hình chữ nhật AMEN
Cho tâm giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, BC . Gọi Ở là giao điểm của AH và MN, K là trung điểm của CH
a) chứng minh tứ giác ÂM HN là bình chữ nhật
b) tính góc MNK
c) chứng minh BO vuông góc với AK
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Lấy M,E lần lượt là trung điểm cạnh BC, kẻ MD vuông góc với AB tại D, kẻ ME vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật
b) Chứng minh DBME là hình bình hành
c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh DEMH là hình thang cân
Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BH, CD và AH.
a) Chứng minh rằng DI song song MN
b) Tính số đo góc AMN.
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AH,DC. CM:
a,MBCP là hình chữ nhật
b,BN vuông góc với NP
(CÁC BẠN NHỚ VẼ HÌNH NHA! AI GIẢI NHANH VÀ ĐÚNG MÌNH SẼ TICK)