hỗn hợp A gồm Fe và Cu có khối lượng là 12g hòa tan A trong HNO3 nóng dư thu được hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 tỷ khối của B với H2 là 18 dung dịch sau pư cho tác dụng với NH3 dư lọc kết tủa được duung dịch D nung kết tủa ở không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 8g chất rắn
a) tính %m từng chất trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích hỗn hợp khí thoát ra ở đktc
c) cho 1 chất nguyên chất tác dụng với D thấy khí thoát ra hỏi chất đó là chất gì viết phương trình phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 4,45g hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ số mol là 1:1 bằng dung dịch HCl. sau phản úng thu đc 2.24l H2(đktc). 2 kim loại A và B là những kim loại nào trong các kim loại sau: Mg,Fe,Ca,Zn,Ba
Bài 17. Có 1,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
Phần I: Cho tác dụng với dd HCl dư, phản ứng xong, còn lại 0,4 gam chất rắn không tan và thu được 896
ml khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Xác định thành phần định tính và
định lượng của chất rắn A.
Cho 19,5 g kẽm + dd H2SO4 loãng có chứa 39,2g H2SO4
a) Tính V H2 (đktc) thu được
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hh A gồm CuO và Fe3O4. nung nóng hh A giảm m(g). Xác định m
1 loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế = cách cho Fe2O3 tác dụng với H2 sao phản ứng thu được Fe và H2O tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí hidro cần điều chế 10kg thép loại trên
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)
b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)
Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric : Ta có phương trình hóa học sau :
Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .
Hãy tính :
a) Khối lượng axit Clohđric cần dùng .(1,825g)
b) Thể tích khí H2 thu được đktc .(0,56 lít)
Câu 3: Cho phản ứng: . Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)
Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2 SO2 . Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí
Kim loại R hòa tan hết trong dung dịch HCl được 25,4g muối khan. Cũng lượng kim loại trên tác dụng với khí Cl2 dư thu được 32,5 g muối . Kim loại R là
hòa tan hoàn toàn 5,1 g hỗn hợp nhôm và magie vaod dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 5,6 l khí h2 ở đktc.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại. Từ đó suy ra % khối lượng mỗi kim loại
b) Tính khối lượng HCl đã dùng trong phản ứng.
c) Tính khối lượng hỗn hợp muối sau phản ứng.
PT: Al + HCl -) AlCl3 + H2
Mg + HCl -) MgCl2 + H2
cho 8gam NaOH tác dụng với m(g) H2SO4 thu được Na2SO4, H2O và HCl dư sau phản ứng axit còn dư atcs dụng vừa đủ với 11,2 Fe thu được FeCl3 và V lít khí H2 tính m và V ở đktc