Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Vật P có khối lượng là 80kg, thanh MN dài 40cm . R4 R3
Bỏ qua trọng lượng dây , trọng lượng thanh MN , F
lực ma sát . R2 R1
a.Khi trọng lượng của các ròng rọc bằng nhau ,vật
P treo chính giữa thanh MN thì người ta phải dùng M N
một lực F=204 N để giữ cho hệ cân bằng . Pbạn
Hãy tính tổng lực kéo mà chiếc xà phải chịu .
b.Khi thay ròng rọc R2 bằng ròng rọc có khối lượng 1,2 kg
,các ròng rọc R1, R3, R4 có khối lượng bằng nhau và bằng 0,8kg . Dùng lực căng dây F
vừa đủ . Xác định vị trí treo vật P trên MN để hệ cân bằng ( thanh MN nằm ngang ) .
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, , và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Độ dài của thanh AB là ...
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, , và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Độ dài của thanh AB là
Đầu B của 1 thanh đồng chất AB dài 1,2 m có khối lượng 1 kg có treo vật khối lượng B bằng 5 kg qua 1 ròng rọc cố định, đầu A gắn chặt vào một bức tường . Hỏi ta phải mốc vào điểm C của thanh 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh cân bằng.
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, , và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Độ dài của thanh AB là
60 cm
1 m
80 cm
1,5 m
Một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 10kg, chiều dài L, được đặt tên giá đỡ A và B như hình vẽ. Cho BC=L/7. Ở đầu C buộc vật hình trụ M có diện tích đáy 250cm^2, chiều cao 40cm, trọng lượng riêng của chất làm trụ là d=36500N/m^3, vật được nhúng ngập trong chất lỏng. Lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu.
a) Tính khối lượng riêng của chất lỏng trong bình. b
) Thay vật M bởi vật N có hình dạng và kích thước giống hệt vật M nhưng có trọng lượng riêng d'=18750N/m^3, đồng thời tháo bớt chất lỏng trong bình đến khi mực chất lỏng ở chính giữa vật hình trụ N thì dừng lại . Tính lực ép của thanh lên giá đỡ A
\n\n
cho hệ cơ như hình vẽ Thanh AB đồng chất tiết diện đều dài 3m có trọng lượng P1=100N đầu A gắn vào tường bằng bản lề (thanh có thể quay quanh A) đầu B treo vật có trọng lượng P2=50N.tại C(với AC=2/3AB) nối một dây CD ko đàn hồi ,trọng lượng không dáng kể . Khí thanh ABnamwf ngang ( thăng bằng ) thì góc alpha =45o
\n\nA) tính lực căng của dây CD lúc đó
\n\nB) tính lực của tường tác dụng lên thanh AB
\n