a/ Để (1) qua A
\(\Rightarrow1.m+1=4\Rightarrow m=3\)
\(\Rightarrow y=3x+1\)
Hàm số đồng biến trên R
b/ \(x+y+3=0\Leftrightarrow y=-x-3\)
Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau
\(\Rightarrow m=-1\)
a/ Để (1) qua A
\(\Rightarrow1.m+1=4\Rightarrow m=3\)
\(\Rightarrow y=3x+1\)
Hàm số đồng biến trên R
b/ \(x+y+3=0\Leftrightarrow y=-x-3\)
Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau
\(\Rightarrow m=-1\)
Cho hàm số y=(-m-18)x+3m+1 (1)
a, Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
b, Tìm m biết đồ thị hàm số ( 1 ) song song với đường thẳng y= -19x-5 .
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(-1;2) .
Cho hàm số bậc nhất 𝑦=(𝑚−2)𝑥+𝑚+3(𝑑)
a. Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b. Tìm m để(d) đi qua điểm A (1; 2)
c. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 𝑦=3𝑥−3+𝑚(𝑑1)
d. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho vuông góc với đường thẳng 𝑦=2𝑥+1(𝑑2)
e. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
f. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
g. Tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 45𝑜.
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
d) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Cho hàm số bậc nhất y= (m+1)x +m -1 (m là tham số) có đồ thị là (d1). Tìm m để:
a) Hàm số đồng biến
b) Đường thẳng (d1) đi qua điểm A(1;2)
c) Đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y=-\(\dfrac{1}{3}\)x + 1
Bài 1 : Cho hàm số y = 3(2mx - 1) + m + 2 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = \(\dfrac{1}{2}\)
b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.
c. Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng (△) : y = 6x + 1
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên đường thẳng (d).
e. Tìm khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đên (d).
Bài 2 : Cho hàm số y = 3m - m - 1 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = -1.
b. Tìm m để hàm số vuông góc với đường thẳng (△) : y = x + 1.
c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).
e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Bài 3 : Cho hàm số y = (4m - 3)x + m + 3
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
b. Tìm m để hàm số nghịch biên trên tập xác đinh.
c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4.
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).
e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Cho hàm số y=(m-1)x + m + 2 (1)
a) tìm m để (1) là hàm số bậc nhất
b) tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=5x +
c) tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua M(1;2). Với giá trị của m tìm được, hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thị hàm số (1)
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất
y =mx+3
và
y=(2m+1)x-5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
với giá trị m vừa tìm được.
b) Hai đường thẳng cắt nhau. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ với giá trị m
vừa tìm được.