a. Mình vẽ được rồi
b. y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
=> -2=a.0 +b =>b=-2
------------
kết quả của a là \(\dfrac{3}{2}\) nhưng mình k ra được mấy bạn giúp mình với
a. Mình vẽ được rồi
b. y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
=> -2=a.0 +b =>b=-2
------------
kết quả của a là \(\dfrac{3}{2}\) nhưng mình k ra được mấy bạn giúp mình với
Cho hàm số y=ax^2 ( a khác 0)
a, xác định a biết rằng đô thị cắt đường thẳng y = -3 x + 4 tại điểm a có hoành độ bằng -2
b, Với a vừa tìm được . Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số trên , trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
c, Tìm tọa độ của 2 đồ thị
Cho hàm số y=ax^2 ( a khác 0)
a, xác định a biết rằng đô thị cắt đường thẳng y = -3 x + 4 tại điểm a có hoành độ bằng -2
b, Với a vừa tìm được . Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số trên , trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
c, Tìm tọa độ của 2 đồ thị
giúp mình vs mn ơi :(
Cho hàm số y=\(\dfrac{1}{4}\)x2 . Xác định a,b để đường thẳng [d] ; y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ =-2 và cắt đồ thị [P] nói trên tại điểm có hoành độ =2
Cho hàm số y = ax có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
Cho 2 hàm số y = (k-2).x + k (k khác 2), y = (k+3).x - k (k khác -3). Với giá trị nào của k thì: a) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. b) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành. Mình sẽ tick cho những bạn nào giúp mình!
a.Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số (1)? Vì sao? B(-1; 2) ; C(- 2 ;- 4) b.Vẽ đồ thị của hàm số đó c.Tìm tung độ của điểm M biết M thuộc đồ thị của hàm số (1) có hoành độ bằng 3. d. Tìm hoành độ của các điểm thuộc đồ thị của hàm số (1) biết tung độ của chúng bằng 3.
giúp mik vs ạ mik dag cần gấp ạ
Cho hàm số y = -\(\dfrac{3}{2}\)x\(^2\) có đồ thị (P) và y = -2x + \(\dfrac{1}{2}\) có đồ thị (d)
1/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc. Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d).
2/ Tìm tọa độ những điểm trên (P) thỏa tính chât tổng hoành độ và tung độ của điểm đó bằng -4.
Cho hai hàm số y=2x2 có đồ thị (P) và y=x+3 có đồ thị (d).
a) Vẽ các đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa Oxy.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) có hoành độ âm. Viết phương trình của đường thẳng (Δ) đi qua A và có hệ số góc bằng -1.
c) Đường thẳng (Δ) cắt trục tung tại C, cắt trục hoành tại D. Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B. Tính tỉ số diện tích của hai Δ ABC và ΔABD.