Vì (d) đi qua A(2;-1) và B(3/2;0) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-1\\\dfrac{3}{2}a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vì (d) đi qua A(2;-1) và B(3/2;0) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-1\\\dfrac{3}{2}a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Bài 2: Hãy xác định hàm số y =ax + b biết:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A ( 1; 1)
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm P ( 2;1 ) và Q ( -1; 4).
1. Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b (d), biết (d) có hệ số góc là -3 và (d) đi qua điểm A(1;-1). 2. Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở trên và tính khoảng cách OH từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đó.
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
Cho hàm số bậc nhất y=-2x -5 (d) và y= -x (d') A. Vẽ đồ thị d và d' của 2 hàm số đã cho trêb cùng 1 hệ tọa đọi Oxy B. Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính) C. Tính góc alpha tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ) D. Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
a) Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x và đi qua điểm (1;-1).
b) Vẽ đồ thị (d1) của hàm số với a,b vừa tìm được.
c) Tìm tọa độ giao điểm E của đường thẳng (d1) với đường thẳng: y=\(\frac{1}{2}x+1\) (d2)
d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox (Làm tròn đến độ)
(Mình Cần Gấp!)
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
Câu 3: Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Tìm điểm M cố định mà đồ thị đi qua với mọi m
b) Viết đường thẳng đi qua điểm M và gốc tọa độ
c) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) là lớn nhất
Giúp em với ạ, em đang cần gấp!
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
1] Cho hai hàm số y=x (d) và y= 2x+2 (d')
a) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (d) và (d'). Tìm tọa độ của A
b) Qua B(0;2) vẽ một đường thẳng song song với Ox, cắt (d) tại C. Tìm tọa độ của C
2] Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{2}\) x-2 có đồ thị (d)
a) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với Ox
b) Trên (d), lấy điểm A có hoành độ bằng 2. Gọi B là giao điểm của (d) với trục hoành. Tìm tọa độ A,B, tính diện tích OAB