Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)
a) Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(2m-3>0\)
\(\Leftrightarrow2m>3\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(m>\dfrac{3}{2}\)
b) Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=3\\-5m+1\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=6\\-5m\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\left(nhận\right)\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì m=3
a. Tìm m để hàm số đồng biến.
Để hàm số trên đồng biến. => 2m-3 > 0
<=> 2m > 3
<=> m > 3/2
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y=3x-5
Để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y = 3x - 5
=> 2m-3 = 3 và -5m+1 khác - 5
<=> m = 3 và m khác 6/5
<=> m = 3 (tm)
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox
Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox là a (a>0)
=> tan a = |3|
=> tan a = 3
=> góc a = 71o 33'