Điều kiện: a ≠ 0
Ta có:
2x + y = 5
⇔ y = -2x + 5
Do đồ thị hàm số song song với đường thẳng 2x + y = 5 nên a = -2 (nhận)
⇒ y = -2x + b
Do đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên:
0 = -2.3 + b
⇔ b = 6
Vậy a = -2; b = 6
Điều kiện: a ≠ 0
Ta có:
2x + y = 5
⇔ y = -2x + 5
Do đồ thị hàm số song song với đường thẳng 2x + y = 5 nên a = -2 (nhận)
⇒ y = -2x + b
Do đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên:
0 = -2.3 + b
⇔ b = 6
Vậy a = -2; b = 6
cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x +2n -3 (1). Tìm m và n biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =2x+2 và cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số: y = 2x + 3 (1)
1. Vẽ đồ thị hàm số (1) 2. Xác định m để đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – 5m song song với đồ thị của hàm số (1). 3. Xác định m để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng (d) cắt nhau tại một giao điểm có hoành độ dương.cho hàm số y = 2x + 1 (d)và hàm số y = m2 x + m(d')
tìm m để d song song với d' và d' cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm
Cho hàm số y = ax + b . Xđ hàm số biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ = -1 và song song với đường thẳng y = \(\dfrac{2}{3}x+1\)
Xác định hàm số \(y=ax+b\) biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 ?
Cho hàm số bậc nhất \(y=ax+3\) (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=2x+5\) tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số bậc nhất \(y=ax-4\left(1\right)\). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=2x-1\) tại điểm có hoành độ bằng 2
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=-3x+2\) tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3. Tìm đk đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau