cho hàm số y = f(x) = 2\(\sin\)2x .
a) chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý , luôn có f(x + k\(\pi\)) = f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = 2\(\sin\)2x trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
c) vẽ đồ thị của hàm số y = 2\(\sin\)2x .
Tìm Min và Max của hàm số
\(y=f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2+1}}\) trên \(\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)
Đừng có đạo hàm hay gì nhá
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y=f\left(x\right)=sin^2x+4sinx-5\) trên \(\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]\)
A. \(-5\)
B. \(5\)
C. \(1\)
D. \(0\)
Cho hàm số \(y=\dfrac{2sinx+1}{\sqrt{sin^2x+\left(2m-3\right)cosx+3m-2}}\). Có bao nhiêu giá trị của m thuộc khoảng (-2023;2023) để hàm số xác định với mọi x thuộc R
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) y=f(x)=\(\dfrac{4}{\sqrt{5-2cos^2xsin^2x}}\)
b)y=f(x)=\(3sin^2x+5cos^2x-4cos2x-2\)
c)y=f(x)=\(sin^6x+cos^6x+2\forall x\in\left[\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) \(y=f\left(x\right)=\dfrac{4}{\sqrt{5-2\cos^2x\sin^2x}}\)
b)\(y=f\left(x\right)=3\sin^2x+5\cos^2x-4\cos2x-2\)
c)\(y=f\left(x\right)=\sin^6x+\cos^6x+2\forall x\in\left[\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
Tìm TXĐ của các hàm số sau
\(a,\dfrac{1-cosx}{2sinx+1}\)
\(b,y=\sqrt{\dfrac{1+cosx}{2-cosx}}\)
\(c,\sqrt{tanx}\)
\(d,\dfrac{2}{2cos\left(x-\dfrac{\Pi}{4}\right)-1}\)
\(e,tan\left(x-\dfrac{\Pi}{3}\right)+cot\left(x+\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(f,y=\dfrac{sinx}{cos^2x-sin^2x}\)
\(g,y=\dfrac{2}{cosx+cos2x}\)
\(h,y=\dfrac{1+cos2x}{1-cos4x}\)
Giải pt:
1. (\(\sqrt{9-x^2}\)-2x).(x\(^3\)+x\(^2\)-12x+10)=0 2. cos3x+2cos\(^2\)(x+\(\dfrac{\pi}{6}\))=1
Bài 2 Tìm tập xác định của hàm số y = \(\dfrac{\sqrt{1-sin2x}}{cos3x}\)
Bài 3 : cho pt (cosx+1)(cos-2x-mcosx)=msin\(^2\) x
tìm m để pt có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc \([0;\dfrac{2\pi}{3}\)\(]\)
bài 4: cho hàm số y= x\(^3\)-2mx\(^2\)+(7m-8)x-5m=10 có đồ thị (C\(_m\)) và đường thẳng d: y=x+m. tìm m để d cắt ( C\(_m\)) tai ba điểm phân biêt
giúp e với mn ơiiii
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác sau:
a) y = f(x) = sin3( 3x + 5π ) + cot( 2x - 7π )
b) y = f(x) = cot( 4x + 5π ).tan( 2x - 3π )