Cho A , B khác Rỗng , A =[ 2m +2 ; m-3 ) , B = ( m+2 ; 2m ] , Tìm điều kiện để A con B
Cho A, B là hai tập hợp khác rỗng phân biệt. Xem xét trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
a) \(A\subset B\)\ A
b) \(A\subset A\cup B\)
c) \(A\cap B\subset A\cup B\)
d) A\ \(B\subset A\)
Cho số thực a < 0 và hai tập hợp A = (-∞; 9a), B = (\(\dfrac{4}{a}\); +∞). Tìm a để A\(\cap\)B ≠ ∅
A. \(\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a< -4\end{matrix}\right.\)
B. \(\left[{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{5}{2}\\a< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
C. \(\left[{}\begin{matrix}a< \dfrac{5}{2}\\a\ge-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
D. -\(\dfrac{1}{3}\)≤ a ≤ \(\dfrac{5}{2}\)
Cho hai tập khác rỗng \(A=\left(m-1;4\right)\) và \(B=\left(-2;2m+2\right)\) với m thuộc R. Xác định m để \(A\cap B\ne\varnothing\)
cho hai tập hợp A= [ -3; 5 ) và B= (1;6 ] . Tìm A ∩ B , A ∪ B, A / B , B / A
Bài1 : Cho A = {0;1;2;3;4;5;6;9} ; B = {0;2;4;6;8;9}, C= {3;4;5;6;7}
a. Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵
b. So sánh hai tập : A∩(B\C)và (A∩B)\C
Bài 2 : Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn : 𝑋 ⊂ 𝐴; 𝑋 ⊂ 𝐵 với 𝐴= {1;2;3;4}; 𝐵= {0;2;4;6;8}
Bài 3 : Xác định các tập hợp : 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵; 𝐵 \ 𝐴 và biểu diễn chúng trên trục số ?
a. 𝐴= [−4;4] ; B=[1;7]
b. 𝐴= (−∞;−2] , B= [3;+∞)
Cho hai tập hợp A=(-4;3) và B = (m-7;m). Tìm m để B ⊂ A
A. M ≤ 3
B. M ≥ 3
C. M = 3
D. M > 3
Bài1 : Cho A = {0;1;2;3;4;5;6;9} ; B = {0;2;4;6;8;9}, C= {3;4;5;6;7}
a. Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵
b. So sánh hai tập : \(\text{𝐴∩}\text{(B\C)}\) và \(\left(\text{𝐴∩𝐵}\right)\text{\𝐶}\)
Bài 2 : Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn : 𝑋 ⊂ 𝐴; 𝑋 ⊂ 𝐵 với 𝐴= \(\left\{1;2;3;4\right\}\); 𝐵= \(\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Bài 3 : Xác định các tập hợp : 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵; 𝐵 \ 𝐴 và biểu diễn chúng trên trục số ?
a. 𝐴= \([-4;4]\) ; B=\([1;7]\)
b. 𝐴= \((-\infty;-2]\) , B= \([3;+\infty)\)
1, Cho hai tập hợp: A=[2m-1;+∞) ; B=(-∞;m+3] . A giao B ≠ ∅ khi và chỉ khi
A.m≤4 B.m≥3 C.m≥-4 D.m≥4
2. Cho hai tập hợp: A=[m;m+2] ;B=[2m-1;2m+3] . A giao B ≠ ∅ khi và chỉ khi
A. -3<m<3 B.-3<m≤3 C.-3≤m<3 D.-3≤m≤3
( Các bạn giải ra cụ thể giúp mình vs)