Cho hai đường thẳng: (d1) : y = (2 + m)x - 4
và (d2) : y = (3m - 2)x - m +1
a) Tìm m để (d1) // (d2)
b) Tìm m để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung
c) Tìm m để (d1) cắt (d2) tạo một điểm có hoành độ bằng -1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét 2 đường thẳng (d1): y=3x-m-1 và (d2): y=2x+m-1 . Cmr khi m thay đổi ,giao điểm của (d1) và (d2) luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định
Cho đồ thị hàm số (d1) : y= mx+3 và (d2) : y= \(\dfrac{-1}{m}\)x+3 (m≠0)
a) Với m=1. Vẽ các đồ thị (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của (d1) cắt (d2).
b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2); B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Tính diện tích nhỏ nhất đó.
Cho đồ thị hàm số (d1) : y= mx+3 và (d2) : y= \(\dfrac{-1}{m}\)x+3 (m≠0)
a) Với m=1. Vẽ các đồ thị (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của (d1) cắt (d2).
b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2); B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Tính diện tích nhỏ nhất đó.
Cho 2 hàm số bậc nhất y=4x-2 và y=-x + 3 A. Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số y=4x -2 (d1) và y= -x +3 (d2) B. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tìm tọa độ điểm M C. Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 với trục Ox (làm tròn đến phút) D. Tìm đường thẳng d cắt d1 tại điềm A có tung độ là 6 và cắt d2 tại điểm B có hoành độ bằng nửa tung độ A. Tính chu vi và các góc tam giác AMB
a vẽ các ĐTHS y=x(d1) y=2x+2(d2) trên cùngmp
b gọi A là giao điểm của hai đồ thị tìm tọa độ A
c tìm m để y=(m+3)x-5 đi qua A
d tìm m để d2 cắt đường thẳng y=(2m-1)x+m tai 1 điểm trên trục tung
giúp mk vs
(d1) : y = 2x - 1
(d2) : y = x + 2
a) Vẽ (d1) và (d2).
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
c) Tìm m để (d3) : y = 2x - m đồng quy với (d1) và (d2).
cho (d) y= 3x - 1
(d1) y= 2x + 3
a) vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mptđ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép tính
c) viết pt đường thẳng (d2) biết (d2) // (d1) và đi qua điểm A (1;1)
Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua