NX: \(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{-1}{-2}\)≠\(\dfrac{-2}{6}\)
=> (d) // (d')
Ta lấy điểm A(0;-2) ∈ d
d(d;d') = \(\dfrac{\left|4.0-2.\left(-2\right)+6\right|}{\sqrt{4^2+2^2}}\) = \(\sqrt{5}\)
=> Chọn C
NX: \(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{-1}{-2}\)≠\(\dfrac{-2}{6}\)
=> (d) // (d')
Ta lấy điểm A(0;-2) ∈ d
d(d;d') = \(\dfrac{\left|4.0-2.\left(-2\right)+6\right|}{\sqrt{4^2+2^2}}\) = \(\sqrt{5}\)
=> Chọn C
Trong hệ tọa độ Oxy, khoảng cách từ đường thẳng \(\Delta:3x-y-11=0\) đến đường thẳng \(\Delta':3x-y-1=0\) bằng:
\(A,\dfrac{6\sqrt{10}}{5}\)
\(B,2\)
\(C,-\sqrt{10}\)
\(D,\sqrt{10}\)
Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2+2x-2y-2=0\) và đường thẳng d: \(x-my+2m+3=0\). Tìm m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt B và C sao cho BC=\(2\sqrt{3}\)
Cho hai đường thẳng (d): x+2y-1=0 và d’: x-3y+2=0.Số đo góc giữa hai đường thẳng là:
A,600
B,900
C,69034''
D,450
1. Trong mặt phẳng toạ độ oxy, cho 2 đường thẳng delta :x+2y+4=0 và d: 2x-y+3=0. Đường tròn tâm I thuộc d cắt Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB=CD=2. Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thăng delta
2. trong mặt phẳng toạ độ oxy, cho tứ giác ABCD với AB:3x-4y+4=0, BC: 5+12y-52=0, CD: 5x-12y-4=0, AD:3x+4y-12=0. tìm điểm I nằm trong tứ giác ABCD sao cho d(I, AB)=d(I,BC)=d(I,CD)=d(I,DA)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng \(\Delta_1:x-2y-3=0\) và \(\Delta_2:x+y+1=0\). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng \(\Delta_1\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng \(\Delta_2\) bằng \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\) và điểm \(M\left(2;4\right)\)
a) Chứng minh rằng điểm M nằm trong (C)
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn AB
Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : \(x^2+y^2-4y+1=0\)
A,I (0;4) , R = \(\sqrt{3}\)
B,I (0;2) , R = 3
C,I (2;0) ,R = \(\sqrt{3}\)
D,I (0;2) ,R = \(\sqrt{3}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-2x-2y+1=0\) và đường thẳng \(d=x-y+3=0\). Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD và CD=2AB. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và M là trung điểm của HC. Biết tọa độ đỉnh B(5;6), phương trình đường thẳng DH: 2x-y=0, phương trình đường thẳng DM: x-3y+5=0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang ABCD.