Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Châu Long

Cho hai điện tích q1= q2==16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4μC đặt tại.
a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm

b. Điểm N: AN=60cm; BN= 80cm

Hà Đức Thọ
8 tháng 6 2016 lúc 15:39

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 15:46

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !

Khách vãng lai
30 tháng 8 2019 lúc 15:52

bài này ở sách nào vậy ạ


Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
truonghoc amaya
Xem chi tiết
Ksjsjs
Xem chi tiết
Bé heo😂
Xem chi tiết
Linh Hà
Xem chi tiết
ĐQuang
Xem chi tiết
Nguyen thi huyền
Xem chi tiết
Gia Huy Huỳnh
Xem chi tiết