Lực điện trường giữa hai điện tích điểm là
F=k.(q1.q2)/1.r2=9.109.(2.10-5.10-5)/1.0,032=2000(N)
Lực điện trường giữa hai điện tích điểm là
F=k.(q1.q2)/1.r2=9.109.(2.10-5.10-5)/1.0,032=2000(N)
Hai điện tích điểm q1=-6.10-9(C), q2=- 8.10-9(C), đặt cách nhau 2,5cm trong không khí. a. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích trên. b. Khi đặt 2 điện tích trong điện môi thì lực tương tác giữa hai điện tích bằng 11,52.10-5(N). Tính hằng số điện môi?
Giúp mình câu b với ạ 2 quả cầu nhỏ giống nhau mang các điện tích q1= 8.10-6 C và q2=2.10-6C đặt trong chân không tại hai điểm AB cách nhau 9cm a) tính lực tương tác của chúng sau đó b) Đặt điện tích q3=4.10-6C tại C. Tìm lực tương tác tại C biết C là trung điểm AB
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 2.10-8 C tại A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 4.10-8 C tại C mà CA = CB = 10 cm.
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) N
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
Hai điện tích đặt cạnh nhau 5cm trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 0,288N. Biết q1=2.10-7
a.Tính q2?
b.Cho hai điện tính này vào dung dịch điện môi, vẫn giữ nguyên khoảng cách để lực tương tác giảm đi 4 lần. Tính hằng số điện môi của môi trường đó
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:
a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).
b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).
c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).
d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.
Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= +3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong dầu hỏa
Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m