\(f\left(2\right)=5.2+1=11\)
\(f\left(-1\right)=-5+1=-4\)
\(\Rightarrow a=11+4=15\)
\(\Rightarrow g\left(1\right)=15.1+3=18\)
\(f\left(2\right)=5.2+1=11\)
\(f\left(-1\right)=-5+1=-4\)
\(\Rightarrow a=11+4=15\)
\(\Rightarrow g\left(1\right)=15.1+3=18\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)x-2\sqrt{3}\). Tìm tất cả giá trị của a sao cho \(f\left(\left|a\right|\right)=2.\)
Cho hàm số f\(_{\left(x\right)}\)=\(\dfrac{\left|x+1\right|+\left|x-1\right|}{\left|x+1\right|-|x-1}\)
a, Tìm tập xác định D của hàm số
b, CMR f\(_{\left(-x\right)}\)=-f\(_{\left(x\right)}\) với mọi x thuộc D
Xác định hàm số bậc nhất \(y=ax+b\)với \(a\ne0\) biết \(f\left(0\right)=5\) và \(f\left(-1\right)=2\).
Chứng minh rằng : \(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=-1\)
1.y=f(x)=\(\left(1-\sqrt{3}\right)x\)
a.Cmr hàm số nghịch biến trên R
b.So sánh \(f\left(1+\sqrt{3}\right)\) và \(f\left(2+\sqrt{3}\right)\)
Cmr với mọi m ≤ 1 thì \(f\left(x\right)=x^3-3\left(2m-1\right)x^2+\frac{1}{2}\left(m+5\right)x+1-2m\ge0\) với mọi x ≥ 1
a) Tìm các số nguyên x, Thỏa mãn :
\(x^2+2xy+7.\left(x+y\right)+2y^2+10=0\)
b) Cho đẳng thức : f(x)=\(x^3-3x^2+3x-4\)
với giá trị nào của x thì giá trị của đẳng thức f(x) chia hết cho giá trị của đẳng thức \(x^2+2\)
1. Cho \(\left\{{}\begin{matrix}a,b,c\ge0\\a+b+c=1_{ }\end{matrix}\right.\). Chứng minh rằng: \(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\sqrt{6}\)
2. Cho \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge3\\b\ge4\\c\ge2\end{matrix}\right.\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=\(\dfrac{ab\sqrt{c-2}+bc\sqrt{a-3}+ca\sqrt{b-4}}{2\sqrt{2}}\)
3. Cho \(x,y>0\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(f\left(x;y\right)=\dfrac{\left(x+y\right)^3}{xy^2}\)
Bài 1: trên mặt phẳng tọa độ \(O_{xy}\), cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)y=x-3;\left(d_2\right)y=-3x+1\)
a, Vẽ \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, Viết phương trình đường thẳng\(\left(d\right)y=ax+b\) biết \(\left(d\right)//\left(d_1\right)\) và cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 7
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+m-3\) \(\left(m\ne1\right)\)\(\left(d\right)\)
a, Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
b,Gọi A, B lần lượt là giao của (d) với 2 trục tọa độ. Tìm m để △OAB cân
Mọi người giúp mình hai bài này với, mình cần gấp