Đặt \(\widehat{AOB}=a;\widehat{AOC}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=120\\\dfrac{1}{5}a-\dfrac{1}{3}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=75\\b=45\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\widehat{AOB}=a;\widehat{AOC}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=120\\\dfrac{1}{5}a-\dfrac{1}{3}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=75\\b=45\end{matrix}\right.\)
Cho 2 góc kề bù \(AOB\) và \(BOC\). Biết \(AOB=\dfrac{2}{3}BOC\)
Tính số đo góc \(AOB,BOC\)
Cho 2 góc kề AOSvaBOC có tổng là 160o .AOB bằng 7 lần BOC
a .Tính mỗi góc
bTreen góc AOC vẽ tia OD sao cho COD =90o .CTROD là phân giác của AOB
c vẽ tia OC, là tia đối của tia OC so sanh AOC và BOC,
Cho 4 tia OA,OB,OC,OD tạo thành các góc \(\widehat{AOB},\widehat{BOC},\widehat{COD},\widehat{DOA}\) không có điểm chung .
Tính số đo mỗi góc biết
\(\widehat{BOC}=3\widehat{AOB},\widehat{COD}=5\widehat{AOB},\widehat{DOA}=6\widehat{AOB}\)
Cho tia Oa . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Oa . Vẽ hai tia Ob và Oc sao cho 2 góc aOb và aOc cùng bằng 120 độ . Chứng minh rằng :
a. góc aOb = góc aOc = góc bOc
b. Tia Oa" là tia đối của tia Oa , chứng tỏ Oa" là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Ob và Oc
giúp mk với
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa , vẽ tia Ob, Oc sao cho aOb = 50 , aOc = 150 . Vẽ tia Om, On theo thứ tự là tia phân giác của aOb và aOc
a, tính mOn
b, tia Ob có phải là tia phân giác của mOn không
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và M . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn AM , vẽ các tia OB, OC, OD sao cho góc MOC = 115o ; góc BOC = 70o ; AOD = 45o
a) CMR : Tia OC nằm giữa hai tia OM và OC
b) Tính số đo các góc BOM; AOC ; COD
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và M . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn AM , vẽ các tia OB, OC, OD sao cho góc MOC = 115o ; góc BOC = 70o ; AOD = 45o
a) CMR : Tia OC nằm giữa hai tia OM và OC
b) Tính số đo các góc BOM; AOC ; COD
Help me !!!!!!!!!
Tặng tik nhé !
Bài 1: Trong một lớp chọn của trường chỉ có hai loại hs giỏi và khá . Cuối kì I số hs giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\)số hs khá. Đến cuối năm có thêm một hs khá được xếp vào loại giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\)số hs khá. Hỏi lớp chọn đó có bn hs?
Bài 2: a) Cho góc xOy có số đo bằng 1200, vẽ tia Oz soa cho góc yOz = 300 . Tính số đo góc xOz
b) Cho 3 điểm A , B , C cùng thuộc tia Ox và OA < OB < OC . Chứng minh điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
1) Tìm x biết : x-5=-12
2) Rút gọn biểu thức : \(\dfrac{10.7-10}{5-15}\)
3) Kết quả của phép tính:
\(\left(-1\right)^2.\left(-2\right)^3\) là :
4)Kết quả của phép tính : 25% của 32 là :
5) Kết quả của phép tính:
\(2\dfrac{3}{5}.3\) là:
6) Tìm x: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\)
7) Tổng : \(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{15}{6}\) bằng :
8) Tìm một số biết \(\dfrac{3}{4}\) của nó bằng -27
9) Kết qủa của phép tính:
\(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{11}.\dfrac{-3}{10}\) là:
10) Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc A - góc B = 40 độ. Tìm số đo của góc A.
11) Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 độ
b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 độ
c) Hai góc bù nhau có tổng bằng 90 độ
d) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ
12) Cho 2 góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 55 độ. Số đo của góc còn lại:
Tự luận:
1) a)Thực hiện phép tính:\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{6}\right)\)
b) Tìm x biết: \(\dfrac{x}{28}=-\dfrac{5}{7}\)
2) Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng \(\dfrac{3}{7}\) số bi của mình.
a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bị?
b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
3) Cho góc xoy bằng 180 độ. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 ta Ox; Oy sao cho góc xoz bằng 50 độ.
a) Tính gocs yoz
b) gọi Om là tia phân giác của góc xOz và On là tia phân giác của góc yoz. Tính góc mOn.