Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Quang Huy

cho đường tròn (O,5cm) và dây AB=8cm . Một tiếp tuyến của (O) song song với AB cắt tia OA tại E và cắt OB tại F .Tính FE

Trần Vũ Ninh
2 tháng 10 2019 lúc 22:38

o A B E F H K

(mừn thấy cách của mừn có hơi dài nhưng chắc không sai đou -v-)

Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến EF với (O) là H => OH \(\perp\)EF (t/c)
Kẻ OK\(\perp\)AB
mà AB//EF (gt)
từ 3 điều trên => O,H,K thẳng hàng.

Xét tam giác ABC có: Bán kính OA và OB
=> OA = OB = 5cm (gt)
=> \(\Delta ABC\) cân tại O (ĐN) => OK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=> AK = BK= 4cm
(cậu có thể dựa vào cái ĐL gì mà đường thẳng từ tâm vuông góc với 1 dây cung, tớ tự dưng quên mất)

\(\Delta AKO\) vuông tại K (OK \(\perp\)AB)
=> AO2=AK2+OK2 (Pitago)
=> OK = 3cm

HK= OH + OK = 8cm

Chứng minh \(\Delta OEF\)cân tại O => HE = HF (OH vừa là đc, vừa là trung tuyến)

\(\Delta OAK\approx\Delta OEH\) (AK//HE)
=> \(\frac{AK}{HE}=\frac{OH}{OK}\) (t/c) => HE = \(\frac{20}{3}\)

=> EF = \(\frac{40}{3}\)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Thư
Xem chi tiết
Phạmm Dungg
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết