Cho đường thẳng d và điểm P không nằm trên d. Hình 46 minh họa cho cách dựng đường thẳng đi qua điểm P và vuông góc với đường thẳng d bằng thước và compa như sau :
(1) Vẽ đường tròn tâm P với bán kính thích hợp sao cho nó cắt d tại hai điểm A và B
(2) Vẽ hai đường tròn với bán kính bằng nhau có tâm tại A và B sao cho chúng cắt nhau. Gọi một giao điểm của chúng là C ( \(C\ne P\))
(3) Vẽ đường thẳng PC
Em hãy chứng minh đường thẳng PC vuông góc với d
Đố :
Tìm thêm một cách dựng nữa (bằng thước và compa)
a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)
Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên
PC ⊥ d
b) Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
=> PC ⊥ d (đpcm)
Hướng dẫn:
a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)
Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên
PC ⊥ d
b) Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
=> PC ⊥ d (đpcm)
a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)
Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên
PC ⊥ d
b) Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
=> PC ⊥ d (đpcm)