Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Hai dây dẫn có cùng chiều dài và cùng vật liệu làm dây. Khi đặt một hiệu điện thế 15V vào cuộn dây 1 thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 1,5A. Hỏi tiết diện của cuộn dây 1 có giá trị là bao nhiêu mm 2 ? Biết điện trở của cuộn dây 2 là 60Ω thì có tiết diện là 0,6mm 2
Một dây dẫn có điện trở R=12 ohm. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=6V
a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn
b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dât giảm đi 0,2 A, phải thay bằng một dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu?
Câu 31:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần
Câu 32:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Đặt hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
Đặt hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện thế u= 76,5v thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Tính chiều dài của đoạn dây, biết dây làm bằng nikelin có đường kính tiết diện là 0,4mm.
Cho điện trở suất của nikelin là p=0,4.10^-6 ôm
Câu 7 : Một sợi dây bằng đồng dài 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Điện trở của dây là :
A. R = 1,7Ω.
B. R = 17Ω.
C. R = 170Ω.
D. R = 0,17Ω.
Câu 8 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 15V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây khi đó sẽ là :
A. 85V.
B. 60V.
C. 75V.
D. 90V.
Câu 9 : Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ấy thay đổi như thế nào ?
A. Giảm 2 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 10 : Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 10m có điện trở 0,2Ω. Dây thứ hai dài 15m có điện trở là :
A. R = 1,5Ω.
B. R = 0,1Ω.
C. R = 3Ω.
D. R = 0,3Ω.
Câu 11 : Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t không được tính theo công thức
A. A = \(\dfrac{P}{t}\)
B. A = U.I.t
C. A = I2. R.t
D. A = \(\dfrac{U^2}{R}.t\)
Câu 12 : Trong một phòng học có 8 bóng đèn loại 220V - 40W và 4 quạt trần loại 220V - 85W đều được mắc song song vào nguồn điện 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn và quạt ở phòng học đó trong 3 giờ là :
A. 1980 kWh.
B. 1,98 kWh.
C. 19,8 kWh.
D. 198 kWh.
Cả lí giải nữa các bạn nhé !
câu 1;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 4 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,24 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
câu 2;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?