-Có thể đặt tên cho đoạn trích là:Tâm trạng vui mừng của ô hai sau khi nghe tin cải chính
-Có thể đặt tên cho đoạn trích là:Tâm trạng vui mừng của ô hai sau khi nghe tin cải chính
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:
Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ
Chưa đến bực của ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết....cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!
Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác
giúp em với ạ, em đang cần gấp lắm :(((
Cho đoạn trích " Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại...Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu"
Viết đoạn văn quy nạp 12 câu phân tích tâm trạng ông Hai trong đoạn trích trên và có sử dụng 1 trợ từ, 1 câu bị động.
Cho đoạn trích " Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại...Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu"
Viết đoạn văn quy nạp 12 câu phân tích tâm trạng ông Hai trong đoạn trích trên và có sử dụng 1 thán từ, 1 câu bị động.
Cho đoạn văn sau: “Về đến nhà,ông Hai nằm vật ra giường,.....Cực nhục chưa,cả làng Việt gian"lập dàn ý nêu cảm nhận của e về đoạn trích trên?
Câu 5. Cho đoạn văn:
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này! Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm.
Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng. Quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!… Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
Cảm nhận những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn trên.
Ông lão bỗng ngưng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm... có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...
trong đoạn trích, nhận vật " ông lão thể hiện tình yêu làng gắn liền với yêu nước như thế nào? hãy trình bày cảm nhận về ông lão trong 1 đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu có 1 câu ghép
--Làng--
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?…
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…)
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
d/ Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn có sử dụng câu ghép để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình ảnh những người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
b/ Câu “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
c/ Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là độc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào?
Có ý kiến cho răng chuyện ngắn làng của nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai phải lựa chọn giữa tình yêu làng yêu nc em hay viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu có sử dụng câu hỏi tu từ và thành phần khởi ngữ
CHO ĐOẠN VĂN SAU : “ Ông lão ôm thằng con út .... đôi phần “ a, Qua đoạn truyện này , em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt , điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật như thế nào ? Vì sao Kim Lân lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là “ Làng ” mà không đặt là Làng Chợ Dầu ?