(a) là đường trung trực của AB khi :
_ a \(\perp\) AB tại O ( giả thiết )
_ OA = OB
(a) là đường trung trực của AB khi :
_ a \(\perp\) AB tại O ( giả thiết )
_ OA = OB
Vẽ đoạn thăng AB dài 3 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ cách vẽ.
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
và hảy nêu cách làm
1)Cho tam giác ABC. Lấy M nằm trong tam giác ABC. Vẽ đường thẳng a,b,c đi qua M lần lượt vuông góc với AB,BC,AC
2)Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng(vẽ 2 trường hợp)
cho tam giác ABC, vẽ đường thẳng trung trực d1 của đoạn thẳng AC, vẽ đường thẳng trung trực d2 của đoạn thẳng AC. gọi d1 giao d2 tại Ở. kẻ đoạn thẳng qua O và trung điểm M của BC . xác định số đo của góc tạo thành bởi hai đoạn thẳng OM và BC. Ket luan ve duong thang OM.
cho góc xOy bằng 60 độ và điểm A nằm trong góc xOy. Vẽ điểm B sao cho Ox là đường trung trực của Ab. Vẽ điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC
a) Cm OB=OC
b) TÍnh số đo góc BOC
(Bài tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn và đường cao AH. Dựng điểm D sao cho AB là đường trung trực của đoạn thẳng HD rồi dựng điểm E sao cho AC là đường trung trực của đoạn thẳng HE. Nối DE cắt AB ở I và cắt AC ở K. CMR:
a) AD=AE
nếu biết thì cm luôn
Tia HA là tia pg của góc IHK
Áp dụng : Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác
Vẽ hình luôn
Vẽ tam giác ABC có AB <AC vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt AC tại K . Từ K vẽ KH vuông góc AB ( H € AB )
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
-Vẽ góc xOy= 50 độ
*Lấy A thuộc Ox, sao cho OA=2 cm
*Vẽ đường thẳng D1 vuông góc với O tại I
*Lấy điểm B thuộc Oy, sao cho OB= 3 cm
*Vẽ đường thẳng D2 vuông góc với OI tại B
*Gọi giao điểm của D1 và D2 là M, vẽ đoạn thẳng Om
* Vẽ đường trung trực D3 của Om
cho Ox là tia p/g của góc xOy ( xOy là góc nhọn) , lấy điểm M thuộc Ox, vẽ MA vuông góc Ox, MB vuông góc với Oy ( A thuộc Ox, B thuộc Oy)
a) CM : MA=MB
b) Tia OM cắt AB tại I. CM: OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.