Cho \(\Delta ABC\) vuông tại Â. Trung tuyến AM vuông góc với trung tuyến Bn và cạnh AB = 12cm. Độ dài cạnh BC là:
A. \(6\sqrt{2}cm\)
B. \(12\sqrt{2}cm\)
C. \(6\sqrt{3}cm\)
D. \(12\sqrt{3}cm\)
Cho điểm B nằm ngoài đường tròn O.Vẽ tiếp tuyến BC với O.Vẽ cát tuyến BMN không đi qua O (C€MN). Kẻ dây cung CA vuông góc với BN tại H,MK vuông góc với BC a.Cm góc KHM=góc CNM b.Gọi E là giao điểm của CO và BN Cm BH.BE=BM.BN
Cho điểm B nằm ngoài đường tròn O.Vẽ tiếp tuyến BC với O.Vẽ cát tuyến BMN không đi qua O (C€MN). Kẻ dây cung CA vuông góc với BN tại H,MK vuông góc với BC a.Cm góc KHM=góc CNM b.Gọi E là giao điểm của CO và BN Cm BH.BE=BM.BN
Tam giác ABC vuông tại A có BC= 10a . Gọi M là trung điểm của AC và N thuộc cạnh
huyền BC sao cho BN=3CN . Cho biết AN vuông góc với BM . Độ dài đường trung tuyến BM là :
Cho tam giác ABC ; góc A = 90 độ
a. Biết 2 trung tuyến AM = 3cm ; BN = 4cm . Tính \(S_{ABC}\)
b. Cho AB = a ; 2 trung tuyến AM \(\perp\) BN. Tính AC ; BC theo a
c. Cho BC = 2a ; 2 trung tuyến CN ; BN
- Tính \(MB^2+MC^2\) theo a
- Tìm GTLN của MB + MC
Cho ΔABC vuông tại B, điểm D thuộc BC, (D) tiếp xúc với AC. Từ A kẻ AE là tiếp tuyến của (D), trung tuyến BM cắt AE tại I. CM: IB = IE
cho Δ ABC vuông tại A đường cao AH. biết BC=2\(\sqrt{29}\) cm,tanB=\(\dfrac{5}{2}\)
a) Độ dài các cạnh AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn BC, tính sin ∠AMB
Cho tam giác ABC vuông tại A có 2 đường trung tuyến AM và BN lần lượt là 6cm và 9cm.Tính độ dài cạnh AB.
Cho (O) đk BC=2R. Trên tia đối BC lấy A/ AB<R.Từ A kẻ cát tuyến ADE với (O). Đường vuông góc AB tại A cắt CD tại M. MB cắt (O) , AD tại H và K.
a) C/m ABDM nội tiếp
b) C/m EH vuông góc AC
c) Cm khi cát tuyến ADE thay đổi thì trọng tâm tam giác ACE luôn nằm trên đg tròn cố định