1. nói quá
2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng và ngày tháng mười chưa cười đã tối. Đây là hiện tượng tự nhiên, vào tháng 5 khi mà bán cầu Bắc đang hướng về phía Mặt Trời, nên nhận được nhiều ánh sáng hơn. Tương tự tháng 10 thì nửa cầu Bắc chếch xa MT nên khi đó thời gian dc chiu sáng nhỏ hơn và quan trọng hơn là TD trong khi quay quanh MT luôn luôn hướng về 1 phía ko đổi. Vì thế mà có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa
- Vào tháng 9 khi đó là mùa mưa, cón tháng 2 là mùa khô ở Thanh Hóa vì thế vào tháng 2 nước biển sẽ mặn hơn, ngoài yếu tố đó còn có nhiêu yếu tố khác cũng làm thay đổi độ mặn ở nước biển.
1 NHỮNG PHÉP NHỆ THUẬT:
-ĐỐI LÂP PHÓNG ĐẠI
-GIEO VẦN ĐỐI XỨNG
-NÓI QUÁ
2 "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".