Ông nói gà, bà nói vịt
Trứng khôn hơn vịt
Trong cuộc sống, khi muốn khuyên răn, dạy bảo hoặc nhắc nhở 1 ai, ta thường dùng thành ngữ
Ông nói gà, bà nói vịt
Trứng khôn hơn vịt
Trong cuộc sống, khi muốn khuyên răn, dạy bảo hoặc nhắc nhở 1 ai, ta thường dùng thành ngữ
Tìm hai câu thành ngữ có từ trứng
Trên đường hành quân xa
...
Nghe gọi về tuổi thơ
1/ Khổ thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
2/ Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì
3/ Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào và tác dụng?
4/ Nêu nội dung chính của khổ thơ trên.
Chỉ ra điệp ngữ trong câu thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào ? Tác dụng của điệp ngữ ?
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
Hãy tìm một số câu thành ngữ và cho biết nghĩa của nó.
Nhanh nha tại mik cần gấp ak!!
Đọc văn bản '' tiếng gà trưa, cốm''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
1.1. Cho thành ngữ: Bên trọng bên khinh.
Em hãy giải thích nghĩa và đặt câu với thành ngữ trên.
Đọc văn bản '' Cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa, cốm, mùa xuân của tôi, sài gòn tôi yêu''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
BT7 : Xác định điệp ngữ và kiểu điệp ngữ được dùng trong các trường hợp sau
a) Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
Đảng ta muôn vạn công nông
Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.
+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”
+ Điệp ngữ nối tiếp
b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
a) Cuộc chiến tranh dài dằng dặc
Rừng đầy muỗi độc
Chiến hào lở loét khói bom
Những đôi giày thủng đầy bùn
Những tấm vải mưa ướt sũng
Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)
b) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)
a) Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)
d) Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)
BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:
a. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ lặng phù sa
Hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi : “Một canh... hai canh...lại ba cạnh Trần trọc, băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cảnh mộng hồn quanh.” (Không ngủ được –Hồ Chí Minh) Tìm phép tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ. Việc dùng phép điệp ngữ ấy có tác dụng gi? (1điểm)