1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
Kim loại nào tác dụng vói dd Cu(NO3)2 và dung dịch HNO3 loãng, dư tạo ra 2 muối khác nhau
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Mg
2. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào ?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng
Nung 2,23g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. hòa tan hoàn toàn Y và dd HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16
D. 0,18
1. Dung dịch HCl và H2SO4 loãng không hòa tan được nhóm kim loại nào?
A . Ag, Hg
B. Mg, Ni
C. Zn, Ca
D. Na, Fe
Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Câu 1 : Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí ( ở đktc ) . Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X ?
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este đơn chức X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O . Đun 4,4 gam X với dung dịch NaOH dư cho đến khi kết thúc phản ứng , thu được 3,4 gam muối . Xác định các công thức cấu tạo của X ?