Mg+H2SO4→MgSO4+H2Mg+H2SO4→MgSO4+H2
Mg(OH)2+H2SO4→MgSO4+2H2OMg(OH)2+H2SO4→MgSO4+2H2O
CuO+H2SO4→CuSO4+H2OCuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu
Mg+H2SO4→MgSO4+H2Mg+H2SO4→MgSO4+H2
Mg(OH)2+H2SO4→MgSO4+2H2OMg(OH)2+H2SO4→MgSO4+2H2O
CuO+H2SO4→CuSO4+H2OCuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu
Câu 3: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau:
a. Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgSO4
b. Zn(OH)2 ZnO ZnSO4 ZnCl2
Cho các chất đựng riêng biệt trong các lọ Mg(NO3)2, FeCl3, AlCl3.
Hãy nhận biết các chất trên và viết phương trình hóa học.
Cho các chất sau: CuO, CO, SO2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, HNO3, Na3PO4, Fe2(SO4)3, ZnSO4, NaHCO3, BaCO3, Na2O, Mg(OH)2, Al2O3, Ba(NO3)2, H2SO4.
+) Oxit bazơ là:.......
+) Oxit axit là:........
+) Oxit lưỡng tính:........
+) Oxit trung tính:........
+ ) axit mạnh: ..........
+) Axit yếu:..........
+) Bazo tan:........
+) Bazo không tan:.......
+) Muối trung hòa:.....
+) Muối axit:.......
*)Trong các muối trên thì muối không tan trong nước là: ...........
Cho 38 g gam MgCl2 tác dụng với NaOH thu được chất kết tủa Mg(OH)2 + NaCl sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi m gam chất rắn a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng Mg(OH)2 thu được ở phản trình 1 c) Tính khối lượng m nhỏ thu được ở phản ứng 2 Biết Mg bằng 24 Cl bằng 35,5 o2 bằng 16 H bằng 1 Na bằng 23
Câu 1: Điều kiện phản ứng xem như chưa đủ.Viết các phương trình hóa học để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
a) NaCl -> NaOH -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2
b) N2O -> NaOH -> NaCl -> NaOH -> NaHCo3
Câu 2: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng. Viết phương trình phản ứng
a) FeCl2 + NaOH ->
b) Ba(NO3)2 + H2SO4 ->
c) Na2SO4 + KCl ->
d) AgNO3 + NaCl ->
g) Na2SO4 + HCl ->
e) NaOH + H2SO4 ->
Câu 3: Cho các chất K2O, BaO, dd MgCl2, FeCl3. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế:
a) Các bazo tan
b) Các bazo ko tan
Câu 6: Cho 85g dd hỗn hợp hai muối: NaCl, Na2SO4 vào dd Ba(NO3), thu đc 49.25g chất kết tủa.Tính thành phần % về khối lượng các muối hỗn hợp.
Cho 38 g gam MgCl2 tác dụng với NaOH thu được chất kết tủa Mg(OH)2 + NaCl sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi m gam chất rắn a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng MgOH thu được ở phản trình 1 c) Tính khối lượng m nhỏ thu được ở phản ứng 2 Biết Mg bằng 24 Cl bằng 35,5 o2 bằng 16 H bằng 1 Na bằng 23
Nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: barium oxide (BaO), dinitrogen pentoxide (N2O5), iron (II) oxide (FeO), potassium oxide (K2O).
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, nếu có.
a) K + H2O → b) Ca + HCl →
c) Ca + H2O → d) Mg + HCl →
e) Al + H2O → g) Fe + H2SO4 →
h) Cu + H2SO4 → i) Mg + CuSO4 →
k) Ag + CuSO4 → l) Zn + AgNO3 →
m) Fe + AgCl → n) Ba + CuSO4dd →
o) K + FeCl3dd → p) Fe + Fe(NO3)3 →
q) Cu + Fe2(SO4)3 → r) Al + FeCl3 dư →
s) Aldư + Fe(NO3)3 → t) Ba + NaHCO3dd →
Cho17,6 g hỗn hợp gồm Cu và CuO hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau đó lọc lấy phần chất rắn không tan đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 3,36 lít khí A ở đktc
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Tính thể tích của dung dich NaOH 0,2 M cần dùng để hấp thụ hoàn toàn khí A trên.