Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thành

cho biểu thức P=\(\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\)với x≥0,x≠1 và x≠4

a)rút gọn P

b)tìm các giá trị của x thỏa mãn P<\(\frac{1}{2}\)

c)tìm giá trị nhỏ nhất của P

Yuzu
20 tháng 6 2019 lúc 12:12

a)

\(P=\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\\ =\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}+\frac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\\ =\left(\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\\ =\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b)

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{2}< 0\\ \Leftrightarrow\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 9\)

Vậy với \(0\le x< 9;x\ne1;x\ne4\)thì P<\(\frac{1}{2}\)

c)

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-3}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Để P đạt GTNN thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)đạt GTLN \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\)đạt GTNN

\(\sqrt{x}+2\ge2\forall x\Leftrightarrow\)GTNN là 2 khi x=0

Khi đó, min P = \(1-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Thanh Trà
Xem chi tiết
Love Music Nightcore
Xem chi tiết
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
bài tập nâng cao
Xem chi tiết
ngoc linh bui
Xem chi tiết