số nguyên tử oxi trong 1cm3 : \(n=\frac{10^3}{22,4}2.6,02.10^{23}=5,375.10^{19}\)
\(e=16n=...\)
\(q_+=n.e=...\)
\(q_-=-\left(q_+\right)\)
số nguyên tử oxi trong 1cm3 : \(n=\frac{10^3}{22,4}2.6,02.10^{23}=5,375.10^{19}\)
\(e=16n=...\)
\(q_+=n.e=...\)
\(q_-=-\left(q_+\right)\)
Cho biết 22,4l khi Hidrô ở 0oC và dưới áp suất 1 alm thì có 2.6,02 . 1023 nguyên tử Hidrô. Mỗi nguyển tử Hidrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và êlectron . Hãy tính tổng diện tích dương và tổng các diện tích âm trong 1cm3 khi Hidrô
2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?
A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố
3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một vật
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa gần lại thì chúng sẽ hút nhau
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau
1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình
Hai hạt bụi ở trong không khí cách nhau một khoảng 3cm, mỗi hạt mạng điện tích \(-9,6.10^{-13}\).
a. Tính lực điện giữa 2 điện tích
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích electron là \(-1,6.10^{-19}\)
hai điện tích cách nhau 6cm trong không khí thì chúng hút nhau bởi 1 lực 2,7.10-4N điện tích tổng cộng của hai vật điện tích là 12.10-9C . tính điện tích của mỗi vật
tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một electron trong lớp vỏ nguyên tử Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94*10^-11m. Biết điện tích của electron -1,68*10^-19 C, hệ số tỉ lệ k = 9*10^9
Cho điện tích dương q1 = 24.10-8C và q2 đặt trong không khí tại hai diểm A và B cách nhau 50cm. Xét điểm C lần lượt cách A, B là 30cm và 40cm.
a) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C song song với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
b) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C vuông góc với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
c) Muốn cường độ điện trường tại C bằng không thì phải đặt thêm điện tích q3 trên AB và có giá trị như thế nào?
Hạt nhân nguyên tử Hidro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử cách hạt nhân một khoảng r = 5.10-11m. Xác định lực điện tác dụng giữa hạt nhân và electron. Giúp em với mn ơi
Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10-8 C và q2= -6.10-8 C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 20cm.
1. Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm A, B, N tạo thành một tam giác đều.
2. Trên đường trung trực của AB, cường độ điện trường lớn nhất có giá trị bằng bao nhiêu?