một học sinh dùng thước cặp có sai số dụng cụ 0.01mm để đo đường kính d của 1 viên bi, giá trị trung bình của n lần đo đường kính là \(\overline{d}\)=12mm và sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo là \(\overline{\Delta d}\)=0.05mm. kết quả phép đo là
1 thước kẹp có chia độ tới 0,1 mm dùng thước kẹp này để đo đường kính của 1 viên bi = thép thì được kết quả là 8,4mm. Tính thể tích viên bi và sai số về thể tích
cho bảng số liệu kết quả đo của 1 bịch trái cây. Hãy hoàn thành bảng số liệu và tính sai số tuyệt đối của phép đo, sai số trương đối của phép đo và viết giá trị của phép đo kèm theo sai số. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg
lần đo | m(kg) | Δm(kg) |
1 | 3,2 | |
2 | 3,4 | |
3 | 3,4 | |
4 | 3,2 | |
biểu diễn kết quả đo
Dùng một thước đo mimet đo 5 lần chiều dài một chiếc bàn cho 5 kết quả lần lượt : L1=581mm; L2= 582mm ;
L3= 580mm ; L4 =578mm
L5= 578mm hãy viết kết quả đo biết sai số dụng cụ là 1mm
MỌI NGƯỜI GIÚP EM BÀI TRẮC NGHIỆM NÀY VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP !!!
Câu 1: Đơn vị đo của đại lượng nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI
A. chu kì B. li độ C. vận tốc D. khối lượng
Câu 2: Kết quả của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4: Số liệu nào sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng
A. 2,14. \(10^3\) học sinh B. 2,1.\(10^3\) học sinh C. 2.\(10^3\) học sinh D. 2140 học sinh
Câu 5: Kết quả đo điện trở R được viết dưới dạng R= 40 ± 1 Ω. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,0% B. 4,0% C. 5,0% D. 2,5%
Câu 6: Khi dùng một thước dây đo chiều dài ℓ1 của cạnh bàn và chiều dài ℓ2 của một hành lang ngôi
nhà. Kết quả như sau ℓ1 =120 cm ± 2 cm và ℓ2 = 20,0 m ± 0,5 m. Hỏi phép đo nào chính xác hơn
A. phép đo chiều dài của cái bàn
B. Phép đo chiều dài của hành lang
C. Cả hai đều có độ chính xác như nhau
D. Không thể xác định được phép đo nào chính xác hơn.
Câu 7: Vôn kế có cấp chính xác là 1. Nếu dùng thang đo 100 V để đo hiệu điện thế thì sai số dụng cụ là
A. 1 V B. 0,5 V C. 2 V D. 1,5 V
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo
thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ;
2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2,03 ± 0,034 (s) B. T = 2,030 ± 0,024 (s) C. T = 2,025 ± 0,024 (s) D. T = 2,030 ± 0,034 (s)
Câu 9: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = ± (13452) mm B. d = ± (1,3450,001) mm
C. d = ± (13453) mm D. d = ± (1,3450,0005) mm
Câu 10: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên bi, thu
được kết quả đo cho bởi bảng số liệu dưới đây. Tìm đường kính của viên bi
Lần đo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d (mm) | 6,47 | 6,48 | 6,51 | 6,47 | 6,52 |
A. d = 6,49 ± 0,03 mm B. d = 6,49 ± 0,02 mm C. d= 6,49 ± 0,01 mm D. d= 6,5 ± 0,3 mm
Câu 5: Dùng một thước chia độ nhỏ nhất đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?
A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m.
C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm.
xử lý số liệu phép đo của bài toán sau đây một bạn dùng thước dài có độ chia nhỏ nhất bằng 1 mm để đo chiều dài của một tấm vải kết quả đo được 5 lần đo theo thứ tự 50 52 51 51 50 (cm)
a,hãy tính giá trị trung bình của l
b,tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo
c ,tính sai số tuyệt đối trung bình của 5 lần đo
d,sai số tuyệt đối của phép đo e,sai số tỉ đối của phép đo
Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A, B đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm. Tính sai số phép đo này và viết kết quả đo.
Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.
Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian: Phép đo này trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?