Phương trình hoá học:
Fe + 2HCl ------------> FeCl2 + H2
mHCl= \(\frac{400.3,65}{100}\) = 14,6 (g)
=> nHCl = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{14,6}{36,5}\) = 0,4 (mol)
=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
b, \(V_{H_2}\) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Phương trình hoá học:
Fe + 2HCl ------------> FeCl2 + H2
mHCl= \(\frac{400.3,65}{100}\) = 14,6 (g)
=> nHCl = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{14,6}{36,5}\) = 0,4 (mol)
=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
b, \(V_{H_2}\) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
trung hòa 200g dd HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 0,5M
a) tính klượng dd KOH cần dùng biết klượng riên là 1,1 g/ml
b) tính nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng
1,cho 5.6g Fe tác dụng dd H2SO4 9,8% . tính C%
2, cho 3,6g Mg vào 500g dd HCl 3,65% .tính C%
cho 6,5g Zn phản ứng hoàn toàn vơi dung dịch HCl
a)viết PTHH xảy ra
b)tính thể tích khí hiđrô ở đktc
c)nếu dùng toàn bộ lương hiđrô bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO Ở nhiệt độ cao thi chất nào còn dư?dư bao nhiêu gam.
giúp mk với nha.mơn nhìu.
cho 7,2g Mg tác dụng với 2,24l khí Õi. sau Phản ứng kết thúc thu được hh chất rắn A. Hòa tan A bằng 29,2g HCl thì thu được dd B và khí C
a) viết PTHH xảy ra
b) tính thể tích khí C
đốt cháy hoàn toàn 4,04 g hỗn hợp bột kim loại A gồm Al Fe Cu trong ko khí thu đc 5,96 g hh 3 oxit hòa tan hết hh 3 oxit này = dd HCl 2M . Tính thể tích HCl cần dùng
Hòa tan hoàn toàn 24.625g hh gồm KCl, MgCl2, NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO3 1.5M. Sau PỨ thu được dd A, kết tủa B. Cho Cho 2.4g Mg vào dd A, PỨ kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ chất rắn vào dd HCl loãng dư, sau PỨ thấy khối lượng chất rắn C giảm 1.92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn E. Tính %m các muối có trong hh đầu.
1. hòa tan 8g NaCl vào trong 62g H2O tính C% NaCl
2 tính mMg và mH2O có 400g dd tính mCl2 19%
3 hòa tan 40g BaCl2 vào muối thu được BaCl 8%
tính mH2O cần dùng
Hòa tan 16 g Fe2(SO4)3 và 24,4 g ZnCl2 vào 100g dung dịch H2SO4 19,6% thu được dd A. Sau đó hòa tan thêm 77,84 g KOh vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dd B và kết tủa C. Lọc kết tủa C nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn D
a) viết các PTHH, tính m
b) Tính C% các chất có trong dd B
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C
Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH
a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B
b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA