cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O). Kẻ đường kính AD. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của AC, OD. Cm:
1. OM//DC.
2. tam giác ICM cân
3. BM cắt AD tại N. cm IC bình =IA.IN
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I kẻ IE vuông góc với ad A : CM DC ie nội tiếp B: ca là tia phân giác của góc bce C: gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CIE,CM : kbd thẳng hàng
cho ΔABC có 3 góc nhọn (AB < AC) nội tiếp (O) .Hai đường cao BE,CF cắt nhau tại H
a, cm : tg AEHF nội tiếp được và Δ AEF đồng dạng Δ ABC
b, Đường phân giác góc FHB cắt AB,AB tại M,N
cm : \(\dfrac{MF}{MB}=\dfrac{NE}{NC}\)
c, Gọi I là trung điểm của MN
cm: Δ IEF cân tại I
GIÚP MÌNH NHA MIK ĐANG GẤP
Cho Δ ABC vuông tại A đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kính AH, cắt AB, AC thứ tự tại M và N.Gọi I là trung điểm của BC, nối AI cắt MN tại K
a) CM: M, O, N thẳng hàng và BC là tiếp tuyến của (O)
b) CM: AM.AB= AN.AC
c) CM: AK.AI=\(\dfrac{1}{2}\) \(^{AH^2}\)
d) Cho \(S_{MBH}\)=4 \(cm^2\), \(S_{NCH}\)=9 \(cm^2\).Tính \(S_{ABC}\)=?
e) Chứng minh MB.BA+CN.CA ≥ \(2AH^2\)
cho tam giác ABC cs 3 góc nhọn các đường cao AD BE CF cắt nhau tại H
a) Cm Tg AEHF- BDHF -CDHE -ABDE- ACDF BCEF (ko lm cx đc)
b)gọi I là trung điểm của AH,O là trung điểm BC. Cm OE là tiếp tuyến của đtr (i) dk AH, IE là tiếp tuyến của đtr(o) dk BC
C)Cm H là tâm đtr nt tam giác DEF
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) nội tiếp đường tròn (I;r). Gọi P là trung điểm của AC, AH là đường cao của ΔABC.
a, C/m: Tứ giác APIH nội tiếp được trong đường tròn (K). Xác định tâm K của đường tròn này.
b, C/m: 2 đường tròn (I) và (K) tiếp xúc nhau.
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O;R) đường kính BC(AB>AC). Từ A kẻ tiếp tyến với đường tròn (O) cắt tia BC tại M. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H.
1. CM: tg AMDO nội tiếp
2. Giả sử góc ABC= 30 độ. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AC à cung AC nhỏ theo R
3. Kẻ AN vuông góc với BD(N thuộc BD), gọi E là trung điểm của AN , F là giao điểm thứ hai của BE với (O), P là giao điểm của AF và BC.
a) cm tứ giác AEHF nội tiếp
b) BP.BQ=BH2
4. Từ F kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD và AM lần lượt tại I và K. Cm F là trung điểm của IK
Cho △ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O). các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) CM: các tứ giác AFHE, BFEC nội tiếp
b) CM: AB. CE = HC. BE
c) Gọi I là trung điểm BC và K là giao điểm của tia HI với (O). CM: 3 điểm A, O, K thẳng hàng
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp (O;R) (AB<AC). Gọi H là giao điểm của ba đường cao BE, CF và AD. Vẽ đường kính AK của (O).
a) Cm: Tứ giác BFEC nội tiếp và AK.AD=AB.AC
b) Gọi N là giao điểm của OA và EF. Cm tứ giác NHDK nội tiếp.
c) Gọi Q và V lần lượt là hình chiếu của H lên EF và DF, QV cắt AD tại I. Cm IE vuông góc AD
Giúp mình câu c) với mọi người