c)Xét tam giác ABC cân tại A, có:
AI là đường trung tuyến của đáy BC.
=>AI đồng thời là đường trung trực của đáy BC.
=>Tam giác AHK cân tại A(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
=>AH=AK
Xét tam giác AFK và tam giác ACH, có:
\(\widehat{AKF}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
AH=AK(cmt)
\(\widehat{A}\) là góc chung
=>Tam giác AFK = tam giác ACH(cạnh huyền-góc nhọn)
=>AF=AE(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác AEF cân.
d)Có tam giác ABC cân tại A
=>\(\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)
Có tam giác AEF cân tại A.
=>\(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ACB}=\widehat{AEF}\)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=>HK // EF