Đề bài sai
Ví dụ: \(a=b=1\) đều ko chia hết cho 5
Và \(a^4+b^4=2\) cũng không chia hết cho 5 nốt
Đề bài sai
Ví dụ: \(a=b=1\) đều ko chia hết cho 5
Và \(a^4+b^4=2\) cũng không chia hết cho 5 nốt
Giar sử x ,y là các số nguyên dương sao cho x2+y2 +6 chia hết cho xy .Tìm thương của phép chia x2+y2 +6 cho xy .
cho A= \(\dfrac{4x^2}{x-1}\)với x\(\ge\)0 và x \(\ne\)9. Tìm x \(\in\)Z để A chia hết cho 4
Cho P= \(\dfrac{2x^3+x^2+4x+5}{2x+1}\)Tìm x\(\in\)Z để P có giá trị nguyên
P/s: mong m.n giúp đỡ =)))
Tìm giá trị nguyên của x để A=\(\dfrac{-20\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) Chia hết cho 20(x>0, x khác 4,x khác 9)
B4: Cho:
\(M=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) với \(x\ge0,x\ne1\)
a, Rút gọn M
b, Tính M khi x=9
Cho \(x=\sqrt[3]{5-\sqrt{17}}+\sqrt[3]{5+\sqrt{17}}\)
CMR : \(x^3-6x-10=0\)
cho hai biểu thức A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)và B=\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}+\frac{4}{x-1}\)với x≥0,x≠1 và x≠25
a)rút gọn B
b)so sánh C=\(\left(A.B+\frac{x-5}{\sqrt{x}-5}\right).\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)với 3
với số thực x>0 và x≠16, cho hai biểu thúc A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\) và B = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{x+12\sqrt{x}}{x-16}\)
1. tính giá trị của biểu thức A khi x=4
2. rút gọn biểu thúc B
3. tìm x để \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\)
cho 3 số a,b,c dương và a+b+c=1.CMR
\(\dfrac{ab}{a^2+b^2}+\dfrac{bc}{b^2+c^2}+\dfrac{ca}{c^2+a^2}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge\dfrac{15}{4}\)
1. Trục căn thức ở mẫu:
a) \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}} \)
b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}\)
2. Tính:
a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)
b) \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)
c) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)
3. Cho a = \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
Chứng minh rằng a là số tự nhiên.
4. Cho b = \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)
b có phải là số tự nhiên không?