Gọi $n_{CO} = a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)$
Ta có :
$n_X = a + b = 0,25(mol)$
$m_X = 28a + 44b = 18,8.2.0,25 = 9,4(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15
$\%n_{CO} = \dfrac{0,1}{0,25}.100\% = 40\%$
$\%n_{CO_2} = 100\% -40\% = 60\%$
Gọi $n_{CO} = a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)$
Ta có :
$n_X = a + b = 0,25(mol)$
$m_X = 28a + 44b = 18,8.2.0,25 = 9,4(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15
$\%n_{CO} = \dfrac{0,1}{0,25}.100\% = 40\%$
$\%n_{CO_2} = 100\% -40\% = 60\%$
1. Hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2 có tỉ khối hơi so với hidro là 18. Tính số mol mỗi có trong 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc)
2. Tính số mol mỗi khí có trong 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và NO2 có tỉ khối so với hidro là 17,4
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 14. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi dư. Độ tăng của bình đựng nước vôi
hòa tan hoàn tan hh x gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dd y và 4,48 lít H2 (đktc) biết c% của MgCl2 trong dd y là 11,79% .tính c% của FeCl2 trong dd y
hh khí A gồm 0,045 mol C2H2 và 0,1 mol H2 ,nung nóng hh A xúc tác Ni thu được hh khí B ,dẫn khí B đi qua bình đựng dd Br dư thu được hh khí C ,biết dC/H2 là 8 ,khối lượng bình tăng 0,41g ,tính số mol mỗi chất trong hh khí C
ai giải júp mình 2 bài trên với
tìm thành phần % về thể tích của:
a) hh khí H2 và N2 có dhh/H2=6
b) hh CH4, C2H2 đồng khối lượng
c) hỗn hợp khí O3 (ozon) và O2 cỏ tỉ khối hơi co với H2 là 18
d) Cho một hỗn hợp khó gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 14. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi dư. Độ tăng của bình đựng nước vôi bao nhiêu gam
Ở đktc 3.36 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 có khối lượng 3 gam
a) Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp
b) khi dẫn 1.68 lit hỗn hợp khí trên đi qua dd brom, thấy dd bị nhạt màu và khối lượng bình chứa dd này tăng thêm m gam. Tính m
c) Nếu đốt cháy hết hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít không khí. Biết trong không khí Oxi chiếm 20%.
Cho 13,44 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H4 đi qua bình đựng dd brom, thì dùng hết 200ml dd brom và thấy thoát ra 6,72 lít một chất khí (ở đktc) a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ mol của dd brom đã dùng