Chất rắn đỏ kết tủa cuối cùng là Cu: 0,2 -> nCuSO4 = 0,2
Ta có: nZn = nCuSO4 = 0,2
=> Phần trăm khối lượng mỗi chất
Chất rắn đỏ kết tủa cuối cùng là Cu: 0,2 -> nCuSO4 = 0,2
Ta có: nZn = nCuSO4 = 0,2
=> Phần trăm khối lượng mỗi chất
Cho 12,9 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn phản ứng với 400 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 (đktc) và dung dịch B
1. Tính thể tích khí H2
2. Dẫn toàn bộ khí H2 qua 32 gam CuO nung nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 72,8 gam chất rắn D. Tính % khối lượng các chất rắn trong D
3. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10 gam chất rắn E. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp A gồm (Zn và Fe)
Lấy 1/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl CM, phản ứng xong cô cạn được 3,265 gam rắn
Lấy 2/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl CM, phản ứng xong thu được 3,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam rắn
Tìm khối lượng chất A ? Nồng độ mol dung dịch HCl và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 1: Cho 30g hỗn hợp A gồm Fe, FeO vào dd CuSO4 dư cho đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn, rửa sạch = nước, cho vào dd Hcl dư thu đc 12,8g chất rắn màu đỏ.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b) Lượng chất rắn trong A cho tác dung vừa đủ vs dd H2SO4 loãng 19,6%. Tính nồng độ % dd thu đc sau phản ứng.
Bài 2: Cho 20g hỗn hợp A gồm Mg, MgO vào dd CuSO4 dư, kết thúc phản ứng đc chất rắn, lọc lấy chất rắn cho vào dd Hcl thu đc 6,4g chất rắn màu đỏ
a) Viết PTHH
b) Tính % khối lượng các chất trong A
Mk đang cần gấp mong các bạn giúp mk nha,thanks
Hoà tan hết 12,4 gam Fe,Cu,Fe2O3,CuO vào dung dịch H2SO4 đặc thu được dung dịch Y và 2,8 lít SO2. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Tính khối lượng của chất rắn Z
Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín dung tích không đổi chứa không khí (gồm 20% thể tuchs O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn chỉ chứa Fe2O3 và hỗn hợp khí B có thành phần phần trăm theo thể tích: N2=84,77%; SO2=10,6%; còn lại là O2. hòa tan Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô, nung nóng ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 12,885 gam chất rắn.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b) Tính m
cho 8,3 g hỗ hợp X (Al,Fe) vào 1 lít dung dịch A chưa AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,1 M . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn . B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl
a) tính khối lượng của B và %Al , %Fe trong hỗn hợp X
b)lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3) thu được 23,6 gam chất rắn D và dung dịch E dịch E ( màu xanh đã nhạt ) . Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa . Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 24g một chất rắn F . Tính CM của AgNO3 và Cu(NO3) trong dung dịch Y . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Hòa tan hoàn toàn 17.6 gam hỗn hợp X gồm Fe,Fe2O3,FeCO3 trong dung dịch HCl 0.5M người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 15 và dung dịch Y chứa 25.55 gam muối clorua
a) tính % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X và thể tích HCl cần dùng
b) cho dung dịch NaOH vừa đủ vào dung dịch Y thu được kết tủa Z lọc kết tủa Z rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .tính m giả sử quá trình lọc kết tủa không bị hao hụt.
1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa
C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được
chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một
phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn
hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.