Chứng minh bằng phản chứng:
1) Nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3
2) Có vô số số nguyên tố dạng 4k+3
Mọi người giúp mình với, thứ 7 mình thi rồi!
Hai bạn Cường và Huy đi mua dụng cụ học tập. Sau khi Cường mua hết 2/5 số tiền của mình Huy mua hết 2/7 số tiền của mình thì số tiền còn lại của 2 bạn bằng nhau Tổng số tiền còn lại của hai bạn là 219000 đồng . Hỏi
a, Lúc đầu mỗi bạn mang theo bao nhiêu tiền ?
b,Mỗi bạn có bao nhiêu tiền ?
1. Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả là 144 học sinh. Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh, rứt ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh, rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thí số học sinh còn lại của cả ba lớp bằng nhau. Tình số học sinh mối lớp ban đầu
Tìm hai số tự nhiên, biết \(\frac{2}{3}\)của số thứ nhất bớt đi 1 đơn vị thì bằng số thứ hai và số thứ nhất hơn số thứ hai 8 đơn vị.
tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số biết nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được 8 dư 3 ?
1 . Chứng minh rằng nếu a5 chia hết cho 5 thì a chia hết cho 5 .
2 . Chứng minh rằng nếu tích 5 số bằng 1 thì tổng của chúng không thể bằng 0 .
3 . Chứng minh rằng tồn tại một giá trị n thuộc N* sao cho n2 + n + 1 không phải lá số nguyên tố .
4 Chứng minh rằng nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 - 1 chia hết cho 24 .
Kho thứ nhất có 70,8 tấn gạo,kho thứ hai có 48,6 tấn gạo .Người ta lấy đi ở mỗi kho một số gạo như nhau thì số gạo còn lạ ở kho thứ hai bằng 2/5 số gạo con lại ở kho thứ nhất .Hỏi người ta đã lấy đi bao nhiêu tấn gạo ở mỗi kho?
Sử dụng phương pháp chứng minh
phản chứng để chứng minh các bài toán sau:
a) Chứng minh rằng có ít nhất một trong 3
phương trình :ax2 + bx + c = 0, bx2 + cx +
a = 0, cx2 + ax + b = 0 vô nghiệm.
b) Cho 0 < a, b, c < 1. Chứng minh có ít
nhất 1 trong các bất đẳng thức sau sai:
a(1 − b) >\(\frac{1}{4}\)
, b(1 − c) >\(\frac{1}{4}\)
, c(1 − a) >\(\frac{1}{4}\)
.
c) Cho các số thực x, y, z thỏa x.y.z > 0, x +
y + z > 0, xy + xz + yz > 0. Chứng minh
x, y, z là các số dương.
Dùng ký hiệu ∀ hoặc ∃ đểviết các mệnh đềsau:
a)Có 1 số nguyên không chia hết cho chính nó.
b)Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó.
c)Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó.