- Sau cơn bão cánh đồng lúa bị ngập úng, các cây đổ nghiêng ngả không còn tốt và đứng thẳng như ban đầu.
- Vào mùa hè trời nắng to, đồi hoa hướng dương phát triển nhanh hơn hẳn so với tháng mùa đông không có nắng.
- Sau cơn bão cánh đồng lúa bị ngập úng, các cây đổ nghiêng ngả không còn tốt và đứng thẳng như ban đầu.
- Vào mùa hè trời nắng to, đồi hoa hướng dương phát triển nhanh hơn hẳn so với tháng mùa đông không có nắng.
những yếu tố nào làm ảnh hưởng phù hợp tăng giảm đến mật độ quần thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường , cho ví dụ
Môi trường ảnh hưởng tới quần thể sinh vật như thế nào
Ví dụ nào trong các ví dụ sau là quần thể sinh vật? Nếu không phải là quần thể sinh vật thì cho biết tại sao?
1/ Bầy voi trong một khu rừng rậm châu phi.
2/ Tập hợp các con cá chép trong một ao cá nuôi.
3/ Tập hợp các con thỏ sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
4/ Đám lục bình trong một hồ nước tự nhiên.
5/ Tập hợp các con sư tử thuộc 3 khu rừng khác nhau.
6/ Tập hợp các con chó nuôi trong nhà.
7/ Các cá thể cá cùng sống trong một hồ nước tự nhiên.
8/ Tập hợp các con voi sống trong thảo cầm viên.
9/ Một tổ mối.
10/ Tập hợp các cây thông trong một rừng thông.
11/ Tập hợp các con chuột ở 2 cánh đồng ruộng xa nhau.
12/ Tập hợp các con cá sấu trong một rừng ngập mặn ven biển.
13/ Đàn trâu rừng trên một đồng cỏ.
Thế nài là quần thể sinh vật? Cho ví dụ? Vì sao có sự khác biệt đó?
Câu 1: Hãy lấy ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.
Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? Vì sao?
a) Các cá thể loài tôm sống trong hồ.
b) Các cây lúa trên cánh đồng lúa.
c) Tập hợp các loài cá trong ao.
d) Bầy voi sống trong rừng rậm châu Phi.
e) Các loài thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
g) Các con chó sói sống trong một khu rừng.
Trong các nhân tố dưới đây, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?
(1) Mức độ sinh sản. (2) Tuổi thọ sinh lí. (3) Mức độ tử vong.
(4) Sự phân bố của cá thể. (5) Mức độ nhập cư. (6) Đột biến.
(7) Mức độ xuất cư. (8) Hình thức sinh sản. (9) Sự phân bố nguồn sống.
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Em hãy nêu các đặc trưng của một quần thể ? Trong đó đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Có trường hợp được ghi nhận : trong 1000 m2 rừng nếu chỉ có 30 con thỏ thì quần thể phát triển rất nhanh, nhưng đến số lượng thỏ lên tới 400 con thì quần thể thỏ đột ngột giảm số lượng, em hãy giải thích vì sao ?
1. em hãy cho biết bhững ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật ,những ví dụ nào không phải quần xã sinh vật? Vì sao?
a) Các cá thể laoì tôm sống trong hồ.
b) Các cây lúa sông trên cánh đồng lúa.
c) Tập hợp các laiò cá trong ao.
d) Bầy voi sông trong rừng rậm châu phi.
e) Các loài thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
g) Các con chó sói sống trong 1 khu rừng