Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m
Cho 2 điểm tích điểm đặt cách nhau 30m với điện tích điểm q1 = 3 NC, q2 = 6 NC. Tại điểm M cách điện tích A = 20cm và điện tích B 60cm a. Tính lực tương tác điện tại điểm M b. Tính cường độ điện trường tại M
tại 2 điểm a b cách nhau 20cm trong không khí khi q1 =q2 = -6.10⁶ xác địny lực điện trường do 2 điện tích này tác dụng lên điện tích q3= -3.10⁶ C đặt tại C biết AC=BC= 15 cm
Cho hai điện tích q1= q2==16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4μC đặt tại.
a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm
b. Điểm N: AN=60cm; BN= 80cm
Hai điện tích q1=-10^-6C q2=10^-6 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong không khí .cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
Hai điện tích q1 = 6μC và q2 = 5μC đặt tại hai điểm AB = 3cm trong chân không. Lực điện
tác dụng lên điện tích q3 = -3μC đặt tại N sao cho NA = 5cm và NB = 4cm sấp sỉ bao nhiêu
N?
2 điện tích q1=2*10^-2 và q2=-2*10^-2 đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 1 đoạn a=30cm trong ko khí . Tính cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a
hai điện tích q1 =16 (MC); q2= -64(MC) lần lượt đặt tại 2 điểm A ; B cách nhau 1m trong không khí . Người ta đặt thêm q0=4(mc).Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên q trong các trường hợp sau:
a) dat q0 tai M co MA = 60 cm ; MB=40 cm .
b) dat q0 tai N co : NA=50 cm ; NB=150 cm
c) dat q0 tai P co : PA = 60 cm ; PB=80 cm
Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= +3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong dầu hỏa