Chương II. Kim loại

Trịnh Xuân Sơn

cho 16g hỗn hợp chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCL dư sau phản ứng thu dược 8,96 l khí H2 (đktc).Cùng 16 g hỗn hợp X ở trên tan hoành toàn trong dung dịch h2so4 đặc nóng dư thu được dung dịch y và 1,12 lít khí so2 (đktc) duy nhất.Viết PTHH và xác định kim loại M

Trịnh Xuân Sơn
7 tháng 11 2016 lúc 20:43

trả lời giúp mk vs mình dag cần gấp

 

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
13 tháng 10 2017 lúc 6:19

-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x................................................x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)

y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

x....................................................x

2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)

Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (1)

x = 0,4 (2)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m

-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)

-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)

\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu

- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (4)

x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)

Theo (5) và (6) thấy m > n

n

1 1 2

m

2

3

3

x

0,3

0,35

0,2

y

0,2

0,1

0,2

M

44 (loại)

76 (loại)

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe

Bình luận (0)
vo hoang anh
6 tháng 3 2021 lúc 16:31

Cu và Fe

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
8/1 Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
pham trang
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hania Leviosa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
yeu anh
Xem chi tiết