PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CaCO_3}+m_{HCl}=m_{CaCl_2}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\\ < =>10+200=205,6+m_{CO_2}\\ =>m_{CO_2}=10+200-205,6=4,4\left(g\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CaCO_3}+m_{HCl}=m_{CaCl_2}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\\ < =>10+200=205,6+m_{CO_2}\\ =>m_{CO_2}=10+200-205,6=4,4\left(g\right)\)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Canxicacbonat(CaCo3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi (Canxi cacbonat) bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat -> Canxi oxit + Cacbon dioxit
Biết khi nung 560kg đá vôi tạo ra 280kg Canxi oxit Cao(Vôi sống) và 110kg khí Cacbon dioxit Co2
a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
Đá đôlômít là hỗn hợp canxi cacbonat CaCo3 và Magie Cacbonat MgCo3. Khi nung nóng đá đôlômít thì đều tạo ra khí cacbonic Cò và hai oxit là Magie oxit MgO và Canxi oxit Cao.
a Lập phương trình hóa học của hai phản ứng trên
b. Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng trên.
c. Khi nung 120kg đá đôlômít thì có 52kg khí Co2 thoát ra và 28kg CaO. Hỏi khối lượng MgO tạo thành là bao nhiêu ?
Mọi người giúp mình với ạ Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 6,5 g một loại than ở nhiệt độ thích hợp tạo ra hỗn hợp khí C gồm CO2 và C. Cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng CuO nung đỏ thực hiện phản ứng oxi hóa khử. Sau khi phản ứng sau chất rắn còn lại trong ống là 18 gam dung dịch. Cho lượng chất rắn tác dụng với dung dịch HCl(lấy dư) thì thu thì khối lượng chất tan được chỉ bằng 12,5% so với lượng chất tan (cho biết Cu không tác dụng với dung dịch HCl). Toàn bộ lượng khí CO2 ra khỏi ống đựng CuO được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thì dùng vừa đủ 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M
a) Xác định khối lượng chất rắn không tan trong dung dịch HCl
b) Tỉ lệ phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí C
c) Xác định hàm lượng C trong 6,5 g than trên
1. một hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với CH4 là 3 cần thêm bao nhieu lít khí khi O2 vào 20 lít hỗn hợp trên để có tiir khối đối với CH4 là 16
2.Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl vừa đủ , phản ứng xảy ra theo sơ đò sau
M+ HCl -> MCln+H2
Lượng khí H2 sinh ra được thu giữ .Dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch ban đầu là 5,4 g
a) lập P.T.H.H của phản ứng trên và tính m H2 ?
b) xác định kim loại M
c) tính khối lượng HCl đã dùng
d) tính khối lượng MCln theo 3 cách