\(n_{Al}=\dfrac{10.125}{27}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
TK
n A l = 10.125 27 = 0 , 375 ( m o l ) PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
\(n_{Al}=\dfrac{10.125}{27}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
TK
n A l = 10.125 27 = 0 , 375 ( m o l ) PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Cho 3,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.Viết PTHH.Tính thể tích dung dịch axit clohidic 0,5M đã phản ứng?Cho 1 hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với H2SO4 thấy thoát ra khí hiđro đúng bằng lượng hiđro thu được ở phản ứng trên.Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp,biết số mol 2 kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau
Bài 10: Hòa tan hoàn tòa 10,8 gam nhôm trong 200 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc hãy tính:
a. Thể tích H2 thu được ở đktc.
b. C% dung dịch axit đã dùng.
Bài 17: Trộn lẫn 150 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 250gam dung dịch H2SO4 19,6%. Sau phản ứng được dung dịch A.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch A. Tính khối lượng chất tan đó?
Cho 24g SO3 tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H2SO4
a,viết PTHH
b,tính nồng độ mol của dung dịch
c,tính khối lượng nhôm đủ để phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
Để hòa tan hết m gam nhôm cần dung dịch chứa 29,4 gam H 2 SO 4 , thu được V lít H 2(đktc).a/ Tính m và V.b/ Dẫn lượng khí H 2 thu được ở trên đi qua ống sứ có chứa 28,8 gam FeO. Sau một thời gian,thấy khối lượng chất rắn trong ống còn 26,4 gam. Tính hiệu suất phản ứng khử FeO.
cho 5,4g Al tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo ra AlCl3 và khí hidro
a) viết phương trình hóa học
b) tính Vh2 (dktc) thoát ra
c) tính khối lượng AlCl3 tạo thành
giải hộ e với aaa
Hòa tan 3,2 gam SO3 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A.
a/ Tính khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch A.
b/ Hòa tan hoàn toàn 0,69 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Hòa tan hoàn toàn 2,07 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Cho a gam hỗn hợp Cu và Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thấy có 6,4 gam một chất rắn không tan và có 6,72 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a gam?
Viết CTHH và phân loại chất có tên sau:
a. Canxi clorua
b. Natri hidroxit
c. Kali nitrat
d. Canxi photphat
e. Axit sunfuro
f. Kali photphat
g. Sắt (II) oxit
h. Canxi hidroxit
i. Nhôm sunfat
j. Khí sunfuro
k. Sắt(III) nitrat
l. Kali sunfit
m. Magie hidroxit
n. Muối ăn
o. Axit photphoric
p. Khí cacbonic
1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra
2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này
3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt 32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y
a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng
b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1