Bài lớp mấy vậy bạn ? Sao mình thấy lạ quá
Bài lớp mấy vậy bạn ? Sao mình thấy lạ quá
một quả cầu sắt rỗng nổi lên trên mặt nước.biết khối lượng của quả cầu là 500g.khối lượng riêng của sắt,nước lần lượt là7,8g/cm3và 1g/cm3.biết quả cầu ngập 2/3 trọng nước thể tích phần rỗng là
help
1 quả cầu khi thả vào trong nước thì chìm 4/5 thể tích của nó.Biết quả cầu có khối lượng riêng của vật liệu làm quả cầu là 2.4g/cm3,khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.Hỏi quả cầu đặc hay rỗng?Nếu rỗng thì thể tích lỗ rỗng trong quả cầu là bao nhiêu?
Câu 4. Một quả cầu bằng sắt rỗng bên trong đo được trong không khí là 6000N , Nhúng ngập trong nước thì kim lực kế chỉ là 4000N. Tính thể tích rỗng của quả cầu . Biết trọng lượng riêng của Sắt là 7800 N/m3, của nước 10.000 N/m3.
Hai thỏi Kim loai cùng thể tích đềcùng nhúng vào một chậu nước thỏi 1 chìm xuống đáy, thỏi 2 lơ lửng trong nước . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi.
Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước . Tìm thể tích phàn rỗng biết khối lượng quả cầu là 500g và khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm khối . Biết nước ngập đến \(\frac{2}{3}\) thể tích quả cầu
Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3 a) Tìm độ lớn lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu A. b) Tìm trọng lương riêng của chất làm quả cầu A. Bạn nào chuyên Lí giúp mk với, mai thi r . Không thì điểm lại tròn như quả trứng ngỗng, tiện thể hỏi có bạn nào là zợ của đặc phái viên tổng thống hông zạ ( BTS)...
Một quả cầu bằng đồng có khối lượng riêng 8900 kg/m3, thể tích 40 cm3 và khối lượng bằng 200g. biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000 N/m3. hỏi quả cầu rỗng hay đặc, nổi hay chìm khi thả vào nước?
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P =2,7N có KLR D1=9g/cm3, được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng D2= 1 g/cm3
a) tính thể tích phần rỗng của quả cầu dể thể tích phần chìm của nó trong nước là 1 nữa
b) tính công để dìm quả cầu hoàn toàn xuống nưoc
( cho công thức tinh v=4/3x3.14R3)