a) R1ntR2=>RTđ=R1+R2=50\(\Omega\)
b) U=I.Rtđ=3,2.50=160V
c) Ta có I1=I2=I=3,2 (R1ntR2)
=>U1=I1.R1=64V
=>U2=I2.R2=96V
a) R1ntR2=>RTđ=R1+R2=50\(\Omega\)
b) U=I.Rtđ=3,2.50=160V
c) Ta có I1=I2=I=3,2 (R1ntR2)
=>U1=I1.R1=64V
=>U2=I2.R2=96V
một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 7 ôm , R2 = 9 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điiện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V . Tính
a) điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở
Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở.
Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
c. Tính cường độ dòng điện I1,I2 chạy qua mỗi điện trở.
Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W)
a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn.
b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường. .
Câu 4: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 100W)
a. Để bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn.
b. Mỗi ngày, mỗi đèn thắp sáng trong 4 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi chúng hoạt động bình thường.
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở.
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=12 om,R2=6 ôm,R3=4 ôm mắc song song với nhau, đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. a,Tính điện trở tương đương của đoạn mạch; b, Tính hiệu điện thế U
Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 4, R2 = 3, R3 = 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 7,5V.
a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R3?b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch?
Giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi là 18V có mắc nối tiếp hai điện trở R1=40Ω, R2=50Ω a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch điện trong vòng 20 phút theo đơn vị calo c) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 vào đoạn mạch trên thì công suất tăng thêm 1,5 lần so với ban đầu. Tính giá trị điện trở R3.
|
Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó R1 = 20Ω; R2 = 40Ω. Khi K đóng, ampe kế chỉ 0,5A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB không đổi.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB
d. Nếu thay điện trở R2 bởi điện trở R3 thì ampe kế chỉ 0,4A. Tính R3