Vương triều Hồi giáo Đê li ở Ấn Độ sụp đổ vì lý do ơ bản nào sau đây ?
A. Truyền bá Hồi giáo vào Ấn Độ
B. Người Hồi giáo tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất & địa vị xã hội
C. Thực hiện chính sách “ thuế ngoại đạo” với những người không theo đạo Hồi
D. Thực hiện chính sách phân biệt sắc tộc & tôn giáo với người Ấn Độ
Trình bày những chính sách của A-cơ-ba và ý nghĩa của nó.
Chế độ phong kiến ở Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao dưới thời của vua nào ? thuộc vương triều nào ?
A. Vua Sagiahan – vương triều Mô gôn.
B. Vua Acơba – vương triều Mô gôn.
C. Vua Acơba – vương triều Hồi giáo Đê li.
D. Vua Asôka – vương triều MGupta.
Vương triều Mô gôn là vương triều của người theo tôn giáo nào ? từ đâu đến ?
A. Hồi giáo - Tây Á
B. Phật giáo - Đông Á
C. Hồi giáo - Trung Á
D. Hindu giáo - Nam Á
1. vì sao ấn độ lâm vào khủng hoảng
a. do chính sách áp đặt hồi giáo b. do chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị c. do chính sách hòa hợp dân tộc d. do chính sách phân biệt sắc tộc tôn giáo
2. ấn độ đứng trước sự xâm lược của nước nào ?
a. pháp,mỹ b.anh,pháp c.bồ đào nha,anh c.tây ban nha,anh
Vì sao Ấn Độ dưới thời vua A-cơ-ba (vương triều Mô-gôn) đã phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến ?
A. Xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế - văn hóa phát triển.
B. Hỗ trợ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật…
C. Xây dựng được khối hòa hợp dân tộc
D. Đã xây dựng được một chính quyền mạnh mẽ
Tộc người xâm lược Ấn Độ & thành lập vương triều Hồi giáo Đê li có nguồn gốc từ
A. Trung Á
B. Tây Á
C. Bắc Á
D. Nam Á
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập bởi
A. người Hồi giáo gốc Thổ
B. người Hồi giáo gốc Tây Á
C. người Hồi giáo gốc Đông Á
D. người Hồi giáo gốc Trung Á
Câu 2: A-cơ-ba được xem là đấng chí tôn vì
A. xây dựng nhiều công trình kiến trúc
B. xây dựng đất nước thịnh vượng
C. tạo điều kiện kinh tế phát triển
D. xã hội dần ổn định
Câu 3: Chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đêli là
A. áp đặt và truyền bá Hồi giáo
B. xây dựng khối hòa hợp dân tộc
C. tiến hành đo đạc lại ruộng đất
D. xây dựng một cường quốc mạnh
Câu 4: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đêli trong lĩnh vực tôn giáo
A. áp đặt Hồi giáo
B. áp đặt Hinđu
C. phân biệt sắc tộc
D. phân biệt tôn giáo
Câu 5: Vì sao Hồi giáo lại không chiến được ưu thế ở đất nước Ấn Độ?
A. là tôn giáo ngoại bang
B. Mới được du nhập vào Ấn Độ
C. Người Ấn Độ tôn sùng Hinđu giáo
D. Hồi giáo thực hiện các chính sách khác
Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành vương triều Mô gôn ở Ấn Độ?
A. vương triều Hồi giáo Đêli bắt đầu suy yếu
B. vương triều Hồi giáo tự rút khỏi Ấn Độ
C. các vua đầu tiên ra sức củng cố vương triều
D. dân Trung Á tự nhận dòng cõi Mông Cổ, tấn công Ấn Độ
Câu 7: Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn ở Ấn Độ sụp đổ
A. do sự xâm lấn của thực dân Anh
B. do sự bất mãn của quần chúng
C. do những âm mưu chống đối trong vương triều
C. do mâu thuẫn giữa các thế lực trong vương triều
Câu 8: Kiến trúc nào được đánh giá là " công trình Hồi giáo có giá trị vĩnh cửu ở Ấn Độ"?
A. Ta-giơ-ma-han
B. Lăng A-cơ-ba
C. Thành đỏ
D. Cột đá A-sô-ka
Câu 9: Dưới thời Mô gôn chính sách nào có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển?
A. Thống nhất lại thị trường
B. Đo lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí
C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp
D. Khuyến khích phát triển nông nghiệp
Câu 10: Hãy sắp xếp các vương triều sau theo trình tự thời gian:
1. Vương triều Mô gôn
2. Vương triều Gúp ta
3. Vương triều Hác sa
4. Vương triều Đêli
A. 1-2-3-4
B. 2-3-4-1
C. 3-2-4-1
D. 4-1-2-3
Câu 11: Nội dung nào dưới đâu không phải là biện pháp tiến bộ dưới sự trị vì của vua A-cơ-ba?
A. xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
B. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo
C. Thống nhất thị trường trong nước
D. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ
« Nghìn lẻ một đêm » là tác phẩm văn học nổi tiếng của nền văn hóa
A. Ấn Độ Hindu giáo
B. Ả Rập Hồi giáo
C. Ấn Độ Phật giáo
D. Trung Quốc Nho giáo