mX(1p) = 1,24
mOtrong Oxit(p1) = 1,56 - 1,24 = 0,32 => nOtrong oxit (p1) = 0,02
=> nOtrong H2O (p2) = nOtrong oxit (p1) = 0,02
=> nH2O = 0,02 => nH2=nH2SO4 = 0,02
=>V= 0,448
ADĐLBTKL: 1,24 + 0,02.98= m + 0,02.2
=> m= 3,16
mX(1p) = 1,24
mOtrong Oxit(p1) = 1,56 - 1,24 = 0,32 => nOtrong oxit (p1) = 0,02
=> nOtrong H2O (p2) = nOtrong oxit (p1) = 0,02
=> nH2O = 0,02 => nH2=nH2SO4 = 0,02
=>V= 0,448
ADĐLBTKL: 1,24 + 0,02.98= m + 0,02.2
=> m= 3,16
Hòa tan hoàn toàn 25,6 g hh gồm Fe và CaCO3 trong 0,822 mol HCl thu được hh khí A có tỉ khối so với hidro là 15
a, Viết pthh
b, Tính % m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
1. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 nồng độ M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1.5 M, thu được dung dịch mới có nồng độ 0,5M. Tính nồng độ M
2. Hòa tan 20,4g kim lọai hóa trị 3 cần vừa đủ a gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 53,4g muối
a,Xác định công thức hóa học của oxit
b,Tính a?
c,tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng
3. Đốt cháy 9.76 g hỗn hợp X gồm cu và Fe trong O2 dư thu được 12.64 hỗn hợp chất rắn Y. Htht Y trong dung dịch HCl dư =>dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Tính m B
4. Làm lạnh m gam một dung dịch bão hòa KNO3 từ 40 độ C xuống 10 độ C thì thấy có 118,2 gam KNO3 khan tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của KNO3 ở 10 độ C và 40 độ C lần lượt là 21,9 gam và 61,3 gam. Tính m
5. Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60 độ C xuống còn 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10 độ C và 60 độ C lần lượt là 52,9 gam và 61 gam
6. Cho 1,2 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng Ag sinh ra.
7. Cho dd chứa 4,25 gam AgNO3 tác dụng hoàn toàn với NaCl dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
8. Cho m gam kim loại Ca tác dụng với H2O dư sinh ra 0,03gam khí H2. tính m?
9. Cho m gam Na2O tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 dư, sau pứ cô cạn dd thu được2,84 gam muối khan, tính m.
10. Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X.
a. Tính khối lượng H2 tạo thành.
b. Cho dd X pứ với dd H2SO4 dư. Tính số gam kết tủa tạo thành.
Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan)
b. Các bazơ không tan.
Câu 3. Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3).
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.
Câu 4: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2)
d. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
viết ptpứ xảy ra.
Câu 5: Ngâm đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
a. Không xuất hiện tượng.
b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
Giải thích, viết phương trình.
Câu 6: Cho 10.4 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1.5 M => dung dịch A
a) Tính V của H2
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
c) Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa B . Nung B trong điều kiện ko có không khí thành chất rắn D . tính m của D
Câu 7: trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt 4 chất .Biết rằng :
- Trong các dung dịch này có một axit không bay hơi , ba dung dịch còn lại là muối magie , muối bari , muối natri
- Có 3 gốc axit là -Cl, =SO4 và =CO3; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất
a, cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên
b, chỉ dùng các ống nghiệm , không có dụng cụ và hóa chất khác , nhận biết các dung dịch trên
Câu 8: Hòa tan 8g hỗn hợp Fe, Mg cần vừa đủ 200ml dung dịch aM. Sau phản ứng thu được 4,48l H2(đktc)
a, Tính a?
b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9: Cho 10g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,12l H2 đktc. Xác định mFe, mCu
Hòa tan hết 28,4 gam hỗn hợp X gồm K , K20 , Ba và BaO vào nước thu được 500 ml dung dịch Y chứa 0,15 mol Ba(oh)2 và 2,24 lít khí h2( đktc). Dẫn 7,84 lít CO2( đktc) vào dung dịch Y thu được m gam chất kết tủa và dung dịch Z . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tìm giá trị m và tính nồng độ mol/lít của chất tan có trong dung dịch Z ( coi thể tích dung dịch không thay đổi ) .
cho 1 lượng oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với lượng vừa đủ dd HCl 7,3% thu đc dd muối clorua có nồng độ 10,51%.xác định oxit của kim loại
Làm sạch cách hỗn hợp bằng phương pháp hóa học a) làm sạch khí H2 trong hỗn hợp H2, Cl2, So2b làm sạch kim loại Ag có lẫn Zn và FeC làm sạch kim loại bằng Cu có lẫn Fe và Al
Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688l H2 (đktc).Nếu lấy lượng kim loại đó tác dụng với dd HCl dư thì giải phóng 1,792l H2 (đktc).Tìm tên kim loại
Giúp mình với
hòa tan Xgam kim loại M trong Ygam dd HCl 7,3% ( lượng axit vừa đủ) . thu được dd A có nồng độ 12,05% . xác định tên kim loại M
a)Có 4 lọ đựng 4 dd ko màu:Ca(OH)2,NaOH,MgCl2,Na2CO3.Hãy chọn 1 trong số các hóa chất sau AgNO3,BaCl2,quỳ tím và khí CO2 để nhận biết từng chất.Viết PT
b)Trình bày pp tách Cu ra khỏi hh Cu,Fe,S,Ag