Chia 14,3g hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 5,6 lít khí (đkc) và tạo ra a(g) hỗn hợp gồm 3 muối
-Phần 2: Bị oxi hoá hoàn toàn thu được b(g) hỗn hợp 3 oxit.
tính a và b
Chia 14,3g hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 5,6 lít khí (đkc) và tạo ra a(g) hỗn hợp muối clorua.
-Phần 2: Bị oxi hoá hoàn toàn thu được b(g) hỗn hợp 3 oxit.
Chia 14,3g hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: hòa Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 5,6 lít khí (đktc) tạo ra a(g) hỗn hợp muối clorua.
-Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi tạo ra b(g) hỗn hợp 3 oxit.
tính giá trị a và b
Chia 14,3g hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 5,6 lít khí (đkc) và tạo ra a(g) hỗn hợp muối clorua.
-Phần 2: Bị oxi hoá hoàn toàn thu được b(g) hỗn hợp 3 oxit.
Vậy a, b
Hòa tan hoàn toàn 44,1 hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 31,36 lít khí H2 ( đktc ). Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp trước phản ứng? Biết khối lượng HCl đùng để hòa tan Zn = khối lượng HCl dùng để hòa tan Al
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị không đổi . Tỷ lệ số mol của Fe và R trong A là 3 : 2 . Chia A làm 3 phần bằng nhau
Phần 1 : Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của R
Phần 2 : Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88(l) H2 (đktc)
Phần 3 : tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại R và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Cho 20,4 g hỗn hợp Al, Mg, Na đốt cháy trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 34g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác, cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với axit HCl dư thấy thoát ra V(l) khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan. Tính V và m. (có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố thì càng tốt ạ)
Mong mọi người giúp e vơi, e cần gấp ý ạ
hòa tan 8,4 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí h2 .nếu hòa tan 2,75 gam kim loại M thì không dùng hết 9,125 gam axit HCl.
1.xác định kim loại M
2.tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B